Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
a,2Fe+3Cl2→2FeCl3
b,2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
c,2H3PO4 + 3Ca(OH)2 →Ca(PO4)2 + 6H2O
a. 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
b. 2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu
c. 2H3PO4 + Ca(OH)2 ---> Ca(PO4)2 + 3H2O
Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1.x=3.y\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)
=> CTHH: K3PO4
Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)
=> x=3;y=1
=> CTHH của hợp chất là K3PO4
Phân tử khối
Al2O3= 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
Al2(SO4)3 = 27.2 +(32.3 + 16.4.3) =54.(96+192)= 54+288= 342 (đvC)
Fe(NO3)3= 56 +(14.3+16.3.3)= 56+ 42+144=242 (đvC)
Na3PO4= 23.3+31+16.4= 164 ( đvC)
Ca(H2PO4)2= 40+ (1.2.2+31.2+16.4.2)=234 ( đvC)
Ba3(PO4)= 137 . 3 + 31+16.4= 601 ( đvC)
ZnSO4= 65+32+16.4= 161 ( đvC)
AgCl = 108+35,5= 143,5( đvC)
NaBr= 23 + 80 = 103 ( đvC)
PTK (Al2O3) = 27.2 + 16.3 = 102 đvC
PTK (Al2(SO4)3) = 27.2 + 32.3 + 16.4.3 = 342 đvC
PTK (Na3PO4) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC
PTK (Ca(H2PO4)2) = 40 + 2.2 + 31.2 + 16.4.2 = 234 đvC
PTK (Ba3(PO4)2) = 137.3 + 31.2 + 16.4.2 = 601 đvC
PTK (ZnSO4) = 65 + 32 + 16.4 = 161 đvC
PTK (AgCl) = 108 + 35,5 = 143,5 đvC
PTK (NaBr) = 23 + 80 = 103 đvC
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
1) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 6H2O
2) Al(OH)3 + 3HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3H2O
3) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
4) Fe(OH)3 + H3PO4 ---> FePO4 + 3H2O
5) 2HCl + K2SO3 ---> 2KCl + H2O + SO2
6) 2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
7) H2SO4 + Na2CO3 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
8) 2HNO3 + MgCO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
9) 3BaCl2 + 2K3PO4 ---> Ba3(PO4)2 + 6KCl
10) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ---> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
13)Al2(SO4)3 +AgNO3 → 3Ag2SO4+2AI(NO3)3
14)Al2(SO4)3 + NaOH ->2AI(OH)3\(\downarrow\)+3Na2SO4
15)CaO +CO2 →CaCO3
16)CaO + H2O →Ca(OH)2
17)CaCO3 +H2O +CO2→ Ca(HCO3)2
.....
13/ 6AgNO3+Al2(SO4)3→3Ag2SO4+2Al(NO3)3
14/ Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4
15/ CaO+CO2→CaCO3
16/ CaO + H2O ===> Ca(OH)2
17/ CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
18/ 2Na + H3PO4 ===> Na2HPO4 + H2
19/ 6Na + 2H3PO4 ===> 2Na3PO4 + 3H2
20/ 2Na + 2H3PO4 ===> 2NaH2PO4 + H2
21/ 2C2H2+5O2→2H2O+4CO2
22/ 13O2+2C4H10→10H2O+8CO2
- CaCl2
Gọi hóa trị của Ca là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(a\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Ca là II
- AlPO4
Gọi hóa trị của Al là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(b\times1=III\times1\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy hóa trị của Al là III
- KH2PO4
Gọi hóa trị của K là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(c\times1=I\times1\)
\(\Leftrightarrow c=1\)
Vậy hóa trị của K là I
CaCl2
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.2
=> a= 2
Vậy: Ca hóa trị II
AlPO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = III.1 => a = 3
Vậy: Al hóa trị III
KH2PO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = I.1 = > a = 1
Vậy: K hóa trị I