K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo định lý Pi-ta-go ta biết rằng bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại

Theo đề bài ta có : DE = 15 cm ; DF = 8 cm ; EF = 17cm

Kiểm tra : \(EF^2=17^2=289\left(cm\right)\)

\(DE^2+DF^2=15^2+8^2=289\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow\)Tam giác DEF là tam giác vuông

(ĐPCM)

12 tháng 4 2020

CM \(\Delta DEF\)vuông biết \(DE=15cm;DF=8cm;EF=17cm\)

Ta có : 152 + 82 = 225 + 64 = 289

            172 = 289

=> 152 + 82 = 172 ( Đ/lí Pytago )

=> \(\widehat{D}=90^0\)

=> \(\Delta DEF\)là tam giác vuông

( Góc nào = 900 thì tùy bạn nhé . Cái này tùy vào tam giác thôi )

22 tháng 4 2017

mình dùng pitago thôi

\(3^2+4^2=25=5^2\)

EF=5 cm

30 tháng 6 2020

EF=5cm

25 tháng 1 2016

Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

28 tháng 2 2016

de thoi

1. 55 do

2. bc=10

26 tháng 1 2015

.

31 tháng 5 2015

1) áp dụng định lí pytago vào tam giác DEF ta được:

EF2=DE2+DF2

     =92+122

     =225

=>EF=15(cm)

2)ta có \(DK=\frac{EF}{2}=\frac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)(định lí : trong t/g vuông vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nưa độ dài cạnh huyền)

3)ta có: DE<DF<EF(9cm <12cm <15cm )

=>góc DFE<góc DEF< góc EDF(Định lí)

11 tháng 3 2020

a) bạn tự vẽ hình nhé

sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11

mà tam giác ABH vuông tại H

=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2

=>BH=căn bậc 2 của 57

cũng theo định lý Pytago

=>BC^2=HC^2+BH^2

=>BC=căn bậc 2 của 66

11 tháng 3 2020

b) bạn tự vẽ hình tiếp nha

ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=>AM=MB=MC

theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H

=>HM^2+HA^2=AM^2

=>HM=9 => HB=MB-MH=32

=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624

tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100

=> AC/AB=5/4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!