Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bn giải đc bài nào thì giải giùm mk vs ! mấy bài này năng cao " hóa học đó nha " mai mk thi hóa học nha . giải giúp mk vs
http://dethi.thessc.vn/Exam/28-10-2015-16-12-29-898.pdf
hoặc https://thcs-chuongxa-phutho.violet.vn/present/de-thi-va-dap-an-hs-nang-khieu-hoa-hoc-8-nam-hoc-2012-2013-9681050.html
thx
a,
Trong 1kg = 1000g than có 960g C; 20g S
=> nC= 80 mol; nS= 0,625 mol
C+O2to⟶CO2C+O2⟶toCO2
S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2
=> nO2= nS+ nC= 80,625 mol
=> V O2= 1806l
b,
nC= nCO2 => mCO2= 3520g
nS= nSO2 => mSO2= 1280g
Số kg than đá chứa trong 1kg than đá đó là:
1.96%=0,96(kg)=960g
⇒nC=96012=80(mol)
Theo gt ta có PTHH: C+O2−to−>CO2 (*)
Theo (*) và gt: 80mol.....80mol..........80mol
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy
3*. Tính thể tích oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng hóa học :
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O.
Lượng khí metan nguyên chất là :
1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít.
Thể tích khí CH4 là : V = 1000(100% - 2%) = 980 (lít).
Thể tích khí oxi cần dùng là :
= 1960 (lít).
-Nhúng quý tím vào các ống nghiệm dung dịch
+, Nếu quỳ tím chuyển xanh thì ống nghiệm chứa Ca(OH)2
+, Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì ống nghiệm chứa dung dịch HCl
+, Ống nghiệm còn lại là H2O
\(\left(10-2x\right)FeS_2+\left(60-6x\right)HNO_3\rightarrow\left(10-2x\right)Fe\left(NO_3\right)_3+\left(20-4x\right)H_2SO_4+15N_2O_x\)\(+\left(10+x\right)H_2O\)
\(^nO_2=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4X+3O_2\rightarrow^{t^o}2X_2O_3\)
Theo PT: \(^nX=\frac{4}{3}.^nO_2=\frac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX=0,4.^MX=10,8\)
\(\Rightarrow^MX=27\)
\(\Rightarrow X:Al\)
Theo PT: \(^nX_2O_3=\frac{2}{3}.^nO_2=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX_2O_3=0,2.\left(2.^MX+3.16\right)=0,2.\left(2.27+48\right)=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Vậy \(X:Al\)
\(^mX_2O_3\)tạo thành là \(20,4\left(g\right)\)
Tham khảo nhé~