Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
các bn giải đc bài nào thì giải giùm mk vs ! mấy bài này năng cao " hóa học đó nha " mai mk thi hóa học nha . giải giúp mk vs
http://dethi.thessc.vn/Exam/28-10-2015-16-12-29-898.pdf
hoặc https://thcs-chuongxa-phutho.violet.vn/present/de-thi-va-dap-an-hs-nang-khieu-hoa-hoc-8-nam-hoc-2012-2013-9681050.html
thx
a)
PTHH: 4Al + 3O2 --> 2AL2O3
Số mol Al : 10,8 / 27 = 0,4 (mol)
Số mol khí oxi: 8,96 /22,4 = 0,4 (mol)
Do 0,4 / 4 = 0,1
0,4 / 3 = 0,111111
Suy ra 0,1111 > 0,1
Vậy oxi dư:
Khối lượng của oxi: m = nM = 0,4 x 32 = 8g
Khối lượng của oxi tính theo Al: 0,3 x 32 =9,6 (g)
Vậy số gam còn dư là : 9,6 - 8 = 1,6 (g)
b) Khối lượng Al2O3 là: m = nM = 0,2 x (54+48) = 20,4 (g)
Số mol các chất là:
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)\
\(n_{O_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+\)\(3O_2\)----------> \(2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2 (mol)
Bài ra: 0,4 : 0,4 (mol)
Ta có: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,4}{3}\) (mol)
=>\(Al\)hết,\(O_2\)dư
=>bài toán tính theo số mol Al
Theo PTHH,\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}\)=\(\frac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\)đã phản ứng là: \(m_{O_2}pư=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2\)bài cho là:\(m_{O_2}bđ\)\(=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2dư\):\(12,8-9,6=3,2\left(g\right)\)
1. 2HgO -> 2Hg + O2
2. 2Cu + O2 -> 2CuO
3. 2KClo3 -> 2KCl +3O2
4. 4P +5O2 -> 2P2O5
1.\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
2.\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
3.\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\uparrow\)
4.\(2P_2+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
a) Ta có:
PTHH: \(Na+O_2\rightarrow NaO_2\) (1)
b) Ta có :
\(n=\frac{m}{M}=\frac{4,8}{23}\approx0,2\left(mol\right)\)
Từ phương trình (1) ta suy ra :
\(n_{O2}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích khí õi ở đktc cần dùng là :
\(V=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Vậy cần 4,48 l khí oxi ở đktc
c) Từ phương trình ( 1 ) suy ra :
\(n_{Na}=n_{Na2O}=0,2\left(mol\right)\)
Do đó :
\(m=n.M=0,2.62=12,4\left(g\right)\)
Vậy khối lượng \(Na_2O\)tạo thành là 12,4 (g)
hòa tan 13,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72l khí(đktc).
a)Axit H2SO4 phản ứng hết hay dư.
b)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A.
\(^nO_2=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4X+3O_2\rightarrow^{t^o}2X_2O_3\)
Theo PT: \(^nX=\frac{4}{3}.^nO_2=\frac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX=0,4.^MX=10,8\)
\(\Rightarrow^MX=27\)
\(\Rightarrow X:Al\)
Theo PT: \(^nX_2O_3=\frac{2}{3}.^nO_2=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX_2O_3=0,2.\left(2.^MX+3.16\right)=0,2.\left(2.27+48\right)=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Vậy \(X:Al\)
\(^mX_2O_3\)tạo thành là \(20,4\left(g\right)\)
Tham khảo nhé~
Cảm ơn bạn nhiều lắm!!!!!!!!