K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

23 tháng 7 2021

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

13 tháng 6 2016

bai 1 ne hehe

Chương 1. Sự điện li

15 tháng 9 2016

nH+=5.10-3 mol         nOH-=0,4x mol

a/  dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du

[H+]=10-11 M  => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol

H+            +     OH-    --------->  H20

5.10-3              0,4x

5.10-3              5.10-3

                        10-3.0,3

ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M

cau b tuong tu

 

15 tháng 9 2016

nH+=0,04 mol      nOH-=0,03 mol

H+              +        OH-     -------->      H20

0,04                     0,03

0,03                     0,03                       0,03

0,01

a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M

[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M

[K+]=0,01/0,2=0,05 M

[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M

b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M

pH=-log(0,05)=1,3

c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la

mcr= mSO42-  +  mK+    +  mBa2+

      =0,01.96+0,01.39+0,01.137

       =2,72g

 

19 tháng 8 2017

ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)

a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,03 0,03 0,03 (mol)

\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)

đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)

b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)

c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)

15 tháng 9 2016

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

15 tháng 9 2016

sao bn lại suy ra được \(\left[H^+\right]=0,05M\) thế ?