Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(V=10\)x\(15\)x\(60\)
\(D=7,8g\)/\(cm^3\)
_____________
\(_{max}p=?\)
Giải
Ta có công thức tính khối lượng riêng là: \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
Đồng thời ta có công thức tính áp suất là: \(p=\frac{F}{S}\)
=> Áp suất của thỏi thép có dạng là: \(p=\frac{F}{S}\).
Mà vật này thì trọng lực chính là lực tác dụng => \(F=P\)
Ta có: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10m}{S}=\frac{10D.V}{S}=\frac{10.7,8.10.15.60}{S}\)
Để p có giá trị lớn nhất => S có giá trị bé nhất => \(S=10.15\Rightarrow P_{max}=10.7,8.60=4680\)N/\(m^2\)
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
a, Gọi chiều dài phần gỗ nổi là x;
=> chiều dài của gỗ là \(h'=h+x=20+x\)
Ta có PT: \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow D_1.10.S_2.h=D_2.10.S_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow D_1.h=D_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow1.20=0,8.\left(20+x\right)\)
\(\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)
=> Chiều cao khối gỗ là: h' = 5+20 = 25(cm)
b, Gọi y là chiều cao mực nước tăng thêm khi bỏ gỗ vào.
Ta có: \(S_1.y=S_2.h\)
\(\Leftrightarrow30.y=10.10\Rightarrow y=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
=> Chiều cao nước trong bình là: \(\dfrac{10}{3}+2=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)
Theo giả thiết , ta có \(T=1,4s\)
\(\Rightarrow0,5s=\frac{5T}{14}\) => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là
φ \(=\frac{900^0}{7}\) => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc φ' \(=\frac{450^0}{7}\)
Ta có : \(\cos\)φ'\(=x\Rightarrow A\approx5,76\left(cm\right)\Rightarrow\) Không có đáp án nào đúng
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^
5cm=0,05m
10cm=0,1m
ta có:
áp suất ở đáy bình là:
p=p1+p2=d1.h1+d2.h2=8000h1+10000h2=400+1000=1400N
vậy áp suất gây ra ở đáy bình là 1400N
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
C
Kích thước lớn nhất của phân tử: d = 2 / 10 8 = 2 . 10 - 8 cm