Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^
Thể tích hình hộp: \(V=50\cdot10^{-2}\cdot20\cdot10^{-2}\cdot10\cdot10^{-2}=0,01m^3\)
Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{890}{0,01}=89000\)N/m3
Áp suất vật:
+Áp suất nhỏ nhất khi diện tích bị ép là lớn nhất:
\(p_{min}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{890}{50\cdot10^{-2}\cdot20\cdot10^{-2}}=8900Pa\)
+Áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép là nhỏ nhất:
\(p_{max}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{890}{20\cdot10^{-2}\cdot10\cdot10^{-2}}=44500Pa\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Pmax=\dfrac{F}{Smin}=\dfrac{dV}{\dfrac{10}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{18400.\left(\dfrac{20.10.5}{100^3}\right)}{5.10^{-3}}=3680Pa\\Pmin=\dfrac{F}{Smax}=\dfrac{F}{\dfrac{10}{100}.\dfrac{20}{100}}=920Pa\\\end{matrix}\right.\)
\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn A
\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)
\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(F=P=18,4N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)
Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)
Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)
Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)
Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)
Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)
Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Tham khảo !