K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

\(x^4-3x+4x^2-3x+1=0\)\(0\)

Nhận thấy x=0 không là vô nghiệm của phương trình(1)

Chia 2 vế của phương trình(1) cho xta được:

\(x^2-3x+4-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-3\left(x+\frac{x}{1}\right)+4=0\)\(\left(2\right)\)

Đặt \(t=x+\frac{1}{x}\Leftrightarrow t^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\Leftrightarrow t^2-2=x^2+\frac{1}{x^2}\)

Từ (2)\(\Rightarrow t^2-2-3t+4=0\)

\(\Rightarrow t^2-3t+2=0\)

\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2\end{cases}}\)

Với\(t=1\Rightarrow x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)(vô nghiệm)

Với\(t=2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\)

30 tháng 1 2017

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

27 tháng 1 2020

tìm 2 số nguyên a và b biết :a+b=-1 và a.b=-12.Giup mình nha

25 tháng 12 2016

vghgdhjg

31 tháng 1 2017

a) (−11)2 − 15(x − 2) = 134 − 16x

121 - 15x + 30 = 134 - 16x

16x - 15x = 134 - 121 - 30

x = -17

b) (4x + 1)(x2 − 16)=0

(4x + 1)(x - 4)(x + 4) = 0

\(\left[\begin{matrix}4x+1=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[\begin{matrix}4x=-1\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left[\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c) − 2(x − 3) + (− 2)2 = 4 − 3x

3x + 4 - 2x + 6 = 4

x = 4 - 4 - 6

x = - 6

31 tháng 1 2017

Nguyễn Huy TúPhương An

23 tháng 5 2019

\(\left(3x-1\right)\left(\frac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\\frac{-1}{2}x+5=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=10\end{cases}}\)

24 tháng 5 2019

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:(2x-1)=-5\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}:(2x-1)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}:(2x-1)=\frac{-21}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\frac{1}{3}:-\frac{21}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\frac{1}{3}\cdot-\frac{4}{21}\)

\(\Rightarrow2x-1=\frac{-4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=-\frac{4}{63}+1\)

\(\Rightarrow2x=\frac{59}{63}\Leftrightarrow x=\frac{59}{126}\)

4 tháng 8 2017

tui ko biet lam 

4 tháng 8 2017

toán lớp 6 à bạn mình năm nay mới lên lớp 5 thôi

19 tháng 2 2020

\(a,x^2+4x=0\)

\(x\cdot\left(x+4\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

\(b,x^2+3x+2=0\)

\(x^2+x+2x+2=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

19 tháng 2 2020

1) \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=-4

2) \(x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy x=-1; x=-2

10 tháng 7 2019

a) \(\frac{2}{5}:\left(2x+\frac{3}{4}\right)=-\frac{7}{10}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{10}:\frac{2}{5}\)

=> \(2x+\frac{3}{4}=-\frac{7}{4}\)

=> \(2x=\frac{-7}{4}-\frac{3}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\frac{-5}{2}:2\)

=> \(x=\frac{-5}{4}\)

b) \(\frac{x+1}{3}=\frac{2-x}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=3\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow2x+2=6-3x\)

\(\Rightarrow2x-3x=6-2\)

\(\Rightarrow-x=4\)

\(\Rightarrow x=4\)

10 tháng 7 2019

c) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|.\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{1}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{3}{5}\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\\x-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\\x=\frac{3}{5}+-\frac{2}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

d) \(x^2-4x=0\)

Ta có : \(x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow xx-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)