K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
4 tháng 4 2015
Gọi b là số tự nhiên đó.
Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4
=>b+9 chia hết cho 7
b+9 chia hết cho 13
=>b+9 chia hết cho 7.13=91
=>b chi cho 91 dư 91-9=82
=>điều phải chứng minh
9 tháng 10 2019
a
\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{30}\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^3\right)+.....+2^{28}\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+....+2^{28}\cdot7⋮7\)
b
Câu hỏi của Bùi Minh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
NT
11 tháng 3 2017
\(a.pnto>3\\ \Rightarrow pko⋮3\\ \Rightarrow p^2:3duw1\\ \Rightarrow p^2-1⋮3\left(hs\right)\)
b.
Ta thấy x = 0 hoặc y=0
x=0=>
y=0=>
tự tìm
Ta có: (p - 1)p(p + 1)⋮3 mà (p, 3) = 1 nên (p - 1)(p + 1)⋮3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp, có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) => (p - 1)(p + 1) chia hết cho hai số 3 và 8
Mà (3, 8) = 1
=> (p - 1)(p + 1)⋮24 hay A⋮24
Vậy số dư của A khi chia cho 24 là 0