Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .
TBR:
MN=14,16⋅11,864%≈1,68(gam)14,16⋅11,864%≈1,68(gam)
=> nN=1,68:14=0,12(mol)
=> nNO3=nN=0,12(mol)nNO3=nN=0,12(mol)
=> mkim loại=mX−mNO3mX−mNO3=14,16-0,12.62=6,72(gam)
Vậy......
- cho hỗn hợp 3 chất rắn : KCl, AlCl3, CuCl2 vào H2O
-> KCl tan, AlCl3 và CuCl2 không tan
- lọc lấy 2 chất rắn không tan, điện phân nóng chảy dung dịch ta được K:
pt : KCL -> K + Cl2
- cho dd NaOH vào 2 chất rắn còn lại :
-> tan là AlCl3, không tan là CuCl2
pt : AlCl3 + NaOH -> Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
- lọc lấy chất rắn không tan, điện phân dung dịch ta được Cu :
pt : CuCl2 -> Cu + Cl2
- sục khí CO2 vào dd trên :
pt : CO2 + NaAlO2 + H2O -> Al(OH)3 + NaHCO3
- lọc lấy kết tủa, nhiệt phân :
pt : Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O
- điện phân nóng chảy xúc tác Criolit thu được Al :
pt : Al2O3 -> Al + O2
a, nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2
Đặt mol Al là x, mol Fe là y \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+ 56y= 16,6}\\\text{ 1,5x+ y= 0,5 }\end{matrix}\right.\rightarrow\text{x= y= 0,2 }\)
mAl= 0,2.27= 5,4g
mFe= 0,2.56= 11,2g
b,
Thả hỗn hợp vào NaOH dư, lọc chất rắn thu đc Fe
Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+\(\frac{3}{2}\)H2
Trộn Fe với lưu huỳnh dư, đem nung trong chân ko đến khi khối lượng ko đổi
Fe+ S \(\underrightarrow{^{to}}\) FeS
Lấy FeS đem đốt hoàn toàn, chất rắn spu là Fe2O3
2FeS+\(\frac{7}{2}\)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) Fe2O3+ 2SO2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
a -> a
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
b -> 1.5b
HPT: 65a+27b=3.79
a + 1.5b = 1.792/22.4= 0.08
Giải HPT ta được a=0.05 b=0.02
mZn = 0.05*65=3.25 (g)
mAl= 0.02*27=0.54 (g)
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
- Hòa tan hh vào dd HCl, Chỉ có Ag k phản ứng. Lọc kết tủa ta được Ag.
-Cho nước lọc thu được ở trên tác dụng với dd NaOH, sau đó nung nóng kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được hh chất rắn.
-Dẫn khí H2 dư qua hh chất rắn nung nóng ta thu được hh Cu và Fe.
-Hòa tan hh vào dd HCl, Cu k tan. Lọc Cu rồi nung trong không khí, ta thu hồi được CuO.
-Cho nước lọc còn lại tác dụng với dd NaOH thu được chất rắn k tan. Nung chất rắn trong không khí ta thu hồi được Fe2O3
Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng
Các phương trình hóa học xảy ra là:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3 → t ∘ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → d p n c 4Al + 3O2↑
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2↑
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2↑
BaCO3 BaO + CO2↑
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
BaCl2 → d p n c Ba + Cl2
CuO + H2 → t ∘ Cu↓ + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 → d p n c Mg + Cl2
Chú ý:
Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được