K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

TBR:

MN=14,16⋅11,864%≈1,68(gam)14,16⋅11,864%≈1,68(gam)

=> nN=1,68:14=0,12(mol)

=> nNO3=nN=0,12(mol)nNO3=nN=0,12(mol)

=> mkim loại=mX−mNO3mX−mNO3=14,16-0,12.62=6,72(gam)

Vậy......

2 tháng 11 2016

Các quá trình khử :
N{+5} + 3e = N{+2} ; N{+5} + e = N{+4} ; 2N{+5} + 8e = 2N{+1} ; S{+6} + 2e = S{+4}
Ʃne (HNO3 nhận) = 3.nNO + nNO2 + 8.nN2O + 2.nSO2 = 1,4 mol

Các quá trình oxy hóa :
Mg - 2e = Mg{+2} ; Al - 3e = Al{+3}

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15

=> nMg = 0,4 mol và nAl = 0,2 mol
=> %mMg = 64% và %mAl = 36%

2 tháng 11 2016

cảm ơn nha

7 tháng 6 2016

Đặt mol Cu:x mol..............  mol Al:y mol

mol NO2=0,06 →Σe nhận=0,06  (N+5+1e→N+4)    Ta đk hệ \(\begin{cases}2x+3y=0,06\\64x+27y=1,23\end{cases}\)\(\begin{cases}x=0,015\\y=0,01\end{cases}\)→mCu=0,015\(\times64=0,96\)→%mCu=78%

18 tháng 8 2016

 n NO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)

gọi x, y số mol của Cu và Al 

pthh:          Al + 6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

                   y                                                 3y

                  Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O 

                   x                                                          2 x

                                       64x + 27y = 1,23 

 ta có hệ phương trình  

                                       2 x + 3y = 0,06 

giải hệ phương trình ta được x= 0,015 ,y =0,01

---> %m Cu = ((0,015.64) / 1,23 ) .100 = 78%

11 tháng 11 2018

TBR:

MN=14,16⋅11,864%≈1,68(gam)14,16⋅11,864%≈1,68(gam)

=> nN=1,68:14=0,12(mol)

=> nNO3=nN=0,12(mol)nNO3=nN=0,12(mol)

=> mkim loại=mX−mNO3mX−mNO3=14,16-0,12.62=6,72(gam)

Vậy......

30 tháng 12 2016
  1. nAgCl=0,52 mol

BT Clo=>nMCl bđ=0,02 mol

Gọi nM2CO3=a mol nMHCO3=b mol

=>nCO2=a+b=0,15

mhh bđ=20,29=a(2M+60)+b(M+61)+0,02(M+35,5)

Sau khi nung mcr=a(2M+60)+0,02(M+35,5)+0,5b(2M+60)=18,74

=>61b-30b=1,55

=>b=0,05=>a=0,1 thay a b vào mhh bd=>M=39 Kali

b) %mKCl=7,34%

%mKHCO3=24,64%

%mK2CO3=68,01%

13 tháng 10 2017

2MHCO3\(\rightarrow\)M2CO3+CO2+H2O(1)

x\(\rightarrow\).................x\(\rightarrow\).....\(\dfrac{x}{2}\)\(\rightarrow\)..\(\dfrac{x}{2}\)

- Độ giảm khối lượng chất rắn=\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=20,29-18,74=1,55g\)

- Theo PTHH (1): \(n_{CO_2}=n_{H_2O}=\dfrac{x}{2}mol\)

\(\rightarrow\)44.\(\dfrac{x}{2}\)+18.\(\dfrac{x}{2}\)=1,55\(\rightarrow\)x=0,05 mol

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_{HCl}=0,5mol\)

M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O(2)

0,1..........0,2.........0,2.\(\leftarrow\)0,1

MHCO3+HCl\(\rightarrow\)MCl+CO2+H2O(3)

0,05\(\rightarrow\)....0,05....0,05...0,05

\(\rightarrow\)HCl dư: 0,5-0,25=0,25mol

HCl+AgNO3\(\rightarrow\)HNO3+AgCl(5)

0,25\(\rightarrow\)...........................0,25

-Gọi số mol MCl ban đầu là a

MCl+AgNO3\(\rightarrow\)MNO3+AgCl(6)

0,25+a..............................0,25+a

0,25+0,25+a=\(\dfrac{74,62}{143,5}=0,52\)

a=0,02

0,1(2M+60)+0,05(M+61)+0,02(M+35,5)=20,29\(\rightarrow\)M=39(K)

%K2CO3=\(\dfrac{0,1.138}{20,29}.100\approx68,01\%\)

%KHCO3=\(\dfrac{0,05.100}{20,29}.100\approx24,64\%\)

%KCl=100%-68,01%-24,64%=7,34%

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

29 tháng 6 2019

Quang Nhân

29 tháng 6 2019

Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)

Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:

Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)

\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)

( mol) 1 1 1 1

(mol) x x x

\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(mol) 1 3 2 3

(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)

Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)

Theo 2pt trên ta có:

\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)

\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)

Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)

11 tháng 11 2018

TBR:

MN=\(14,16\cdot11,864\%\approx1,68\left(gam\right)\)

=> nN=1,68:14=0,12(mol)

=> \(n_{NO_3}=n_N=0,12\left(mol\right)\)

=> mkim loại=\(m_X-m_{NO_3}\)=14,16-0,12.62=6,72(gam)

Vậy......