K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

- Hòa tan hh vào dd HCl, Chỉ có Ag k phản ứng. Lọc kết tủa ta được Ag.

-Cho nước lọc thu được ở trên tác dụng với dd NaOH, sau đó nung nóng kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được hh chất rắn.

-Dẫn khí H2 dư qua hh chất rắn nung nóng ta thu được hh Cu và Fe.

-Hòa tan hh vào dd HCl, Cu k tan. Lọc Cu rồi nung trong không khí, ta thu hồi được CuO.

-Cho nước lọc còn lại tác dụng với dd NaOH thu được chất rắn k tan. Nung chất rắn trong không khí ta thu hồi được Fe2O3

17 tháng 10 2018

cảm ơn bạn <3

17 tháng 10 2016

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  \(\rightarrow\)  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O

17 tháng 10 2016

2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO(1)

Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

25 tháng 9 2017

Câu 1:

Chất A là dung dịch NaOH:

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O

Chất rắn B là Fe3O4

30 tháng 10 2016

2.

cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

13 tháng 7 2016

Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư 

Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O

Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan

Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp 

 

13 tháng 7 2016

MO+2HCl----->MCl2+H2O

mHCl=10.21,9/100=2,19 g

nHCl=2,19/36,5=0,06 mol

 cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl

     0,03 mol<-------0,06 mol 

Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80

M+16=80

----->M=64 ---->CTHH CuO

23 tháng 10 2016

mik bt

23 tháng 10 2016

cho hỗn hợp vao nước vôi trong chat tan tao kết tua la Cao, chat ko tan la FE2O3

lọc kt ta dc Fe2O3

16 tháng 9 2017

1. MgO, CuO, Fe2O3

sử dụng CO dư thu được Mg, Cu, Fe +HCl dư => Cu k phản ứng, thu MgCl2, FeCl2

+cho Mg dư vào dd A
Mg+FeCl2==>MgCl2+Fe
3Mg+2ALCl3==>3MgCl2+2Al
thu được dd MgCl2==>Mg+Cl2
-->thu dc Mg

còn lại Fe

16 tháng 9 2017

2. +HCl => thu Ag, Cu

hỗn hợp còn lại + H2 => thu Mg, Al, Fe

+ dung dịch kiềm => Al tan, kết tủa trắng : Mg, kết tủa trắng xanh: Fe

5 tháng 11 2016

Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư

SiO­2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào

CO2 + NaOH ___> NaHCO3

CO­2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O

9 tháng 12 2019

a, nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol

2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2

Đặt mol Al là x, mol Fe là y \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+ 56y= 16,6}\\\text{ 1,5x+ y= 0,5 }\end{matrix}\right.\rightarrow\text{x= y= 0,2 }\)

mAl= 0,2.27= 5,4g

mFe= 0,2.56= 11,2g

b,

Thả hỗn hợp vào NaOH dư, lọc chất rắn thu đc Fe

Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+\(\frac{3}{2}\)H2

Trộn Fe với lưu huỳnh dư, đem nung trong chân ko đến khi khối lượng ko đổi

Fe+ S \(\underrightarrow{^{to}}\) FeS

Lấy FeS đem đốt hoàn toàn, chất rắn spu là Fe2O3

2FeS+\(\frac{7}{2}\)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) Fe2O3+ 2SO2

17 tháng 7 2020

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %