K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

mFeS2=1,6.10^6.60%=960000g

=>nFeS2=960000/120=8000 mol

Sơ đồ cả quá trình tạo H2SO4

FeS2 =>2SO2 =>2SO3 =>2H2SO4

8000 mol                      =>16000 mol

Theo sơ đồ bảo toàn ngtố S ta có nH2SO4=8000.2.80%=12800 mol

=>mH2SO4=12800.98=1254400g=1,2544 tấn

11 tháng 5 2017

mFeS2=1,6 . \(\dfrac{60}{100}\) =0,96 tấn

Sơ đồ: FeS2--->2SO2--->2SO3--->2H2SO4

0,96 tấn 1,568 tấn

H=\(\dfrac{mtt}{mlt}\times100\%\) => mtt=H . mlt: 100% =90% .1,568:100%

=1,4112 tấn

Vậy từ 1,6 tấn quặng người ta điều chế đc 1,4112 tấn H2SO4

11 tháng 5 2017

khối lượng theo lí thuyết của axit sunfuric là 1,568 ở pt . Mình ấn máy bị lỗi mong bạn thông cảm

13 tháng 5 2016

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cl2  +  2NaI → 2NaCl + I2

71g                                 (2 x 127)g                 

X g                                 12,7g

X = 3,55g

4HCl + MnO2  →  MnCl2  +  Cl2  + 2H2O

(4 x 36,5g)                                 71g

Y g                                             3,55 g

Y = 7,3g

Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g

9 tháng 3 2020

Câu 1 :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x______2x______x________x__(mol)

\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

y_____2y______y______3/2y__(mol)

\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)

\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)

\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)

Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)

Câu 2:

\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)

V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)

\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

16 tháng 3 2020

PT thứ 2 cân bằng sai rồi ạ !

2HCl -> 3HCl

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

5 tháng 8 2018

a.Số nguyên tử 115B

\(10,81=\dfrac{760.10+x11}{760+x}\)

<=> x=3240 nguyên tử

5 tháng 8 2018

\(\%m_{11_B}=\dfrac{0,81.11.100}{1.82}=10,87\%\)b.gọi x là phần trăm \(\dfrac{11}{5}B\) trong tự nhiên

\(10,81=\dfrac{10.\left(100-x\right)+11x}{100}\Leftrightarrow x=81\)

MH3PO3=82 g/mol

Giả sử có 1mol H3PO3 thì có 0,81 mol \(\dfrac{11}{5}B\)

5 tháng 4 2018

m\(_{FeS_2}\)=\(\dfrac{1,6.60}{100}=0,96\left(tấn\right)=960000\left(g\right)\)

\(n_{FeS_2}=\dfrac{960000}{120}=8000\left(mol\right)\)

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

8000 16000(mol)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

16000 16000(mol)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

16000 16000 (mol)

m\(H_2SO_4=16000.98=1560000\left(g\right)=1,56\left(tấn\right)\)

mình chỉ biết cách này thôi,chắc có lẽ còn các khác ngắn hơn,ai bt thì làm để mình học hỏi vs nha

5 tháng 4 2018

mình nhầm nha bạn,kết quả là 1568000 g=1,568tấn.mình nhìn lộn

Xác định công thức phân tử của hợp chất A

nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g

nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.

Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.

Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.

Vậy công thức phân tử của A và là H2S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.

3H2S + H2O → 4S + 4H2O.

nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.

21 tháng 4 2017

Xác định công thức phân tử của hợp chất A

nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g

nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.

Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.

Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.

Vậy công thức phân tử của A và là H2S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.

3H2S + H2O \(\rightarrow\) 4S + 4H2O.

nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.