Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng
Khoảng vân: i = λD/a
Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L:
Cách giải:
Khoảng vân của bức xạ 1 là:
Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN là:
vân sáng
=> Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MN là N2 = N + NTr – N1 = 41 + 5 – 21 = 25 vân sáng
=> Khoảng vân của bức xạ 2 là i2 = MN/24 = 0,625mm
Chọn B
Đáp án B
+ Khoảng vân giao thoa của bức xạ λ 1
Số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 trên đoạn MN:
→ Vậy số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 trên đoạn MN là 41 + 5 – 11 = 25
Vì vị trí trùng nhau của hai hệ vân lặp lại có tính chu kì nên nêu ta xem M là vị trí vân trung tâm thì N sẽ là vị trí trùng nhau ứng với vân sáng bậc 20 của bức xạ λ 1 và vân sáng bậc 24 của bức xạ λ 2
Ta có:
\(i_1=\dfrac{\lambda_1.D}{a}=1,2mm\)
Số vân sáng của i1 là: \(|\dfrac{24}{2.1,2}|.2+1=21\)
Số vân sáng của i2 là: \(33+5-21=17\)
\(\Rightarrow i_1=1,5mm\)
\(\Rightarrow \lambda_2=0,75\mu m\)
Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)
Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là
\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)
=> \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)
Bạn tham khảo ở đây nhé: Câu hỏi của Thu Hà - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Chọn C
Trong bề rộng L=2,4 cm =24 mm có 33 vạch sáng có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân nên ta có tổng số vân sáng thực sự do hai bức xạ tạo nên là 33+ 5 =38 vân.
Hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
Như vậy ta có:
Đáp án A
Bước sóng của bức xạ A:
Hai bức xạ trùng nhau:
Do:
Khi k = 1 thì λ' = 1,2μm, không có đáp án phù hợp.
Khi k = 2 thì λ' = 0,6μm, đáp án A phù hợp.
\(x_1=k_1\frac{\text{λ}_1D}{a}\)
\(x_2=k_2\frac{\text{λ}_2D}{a}\)
vân sáng của hai bức xạ bằng nhau \(\Leftrightarrow x_1=x_2\)
\(\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\Rightarrow\text{λ}_2=\frac{k_1\text{λ}_1}{k_2}=\frac{2.0,603}{3}=\text{0,402μm}\)
----> chọn A