K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động trong

A Hội những người Việt Nam yêu nước

B Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

c phong trào nông dân Pa- ri.

d Hội Việt kiều yêu nước tại Véc- xai.

 

20 tháng 5 2021

A. Hội những người Việt Nam yêu nước 

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-riB. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xaiC. Phong trào đấu tranh của công nhân PhápD. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địaCâu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

          GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, TUẦN SAU THI RỒI
 

2
30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

6 tháng 5 2022

D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

6 tháng 5 2022

D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

4 tháng 8 2021

Sau khi ra đi tìm đường cứu nước và trong thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì?

A- Tham gia Hội Người Việt Nam yêu nước tại Pháp.    C- Tìm hiểu về Cách mạng tháng Mười Nga.    

B- Tham gia phong trào công nhân nước Pháp.    D- Tất cả đều đúng.  

5 tháng 8 2021

D

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn CanCâu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

 

1
30 tháng 7 2021

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1
28 tháng 7 2021

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

1
1 tháng 5 2021

2.B

3.D

4.A

5.C

6.A

7.C

8.B

9.B

10.C

11.B

1 tháng 5 2021

đúng ko bn ơi

7 tháng 5 2016

Năm 1885, quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạỵ ra Tân Sở thuộc Quảng Trị; tại đây Tôn Thất Thuyệt mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895. 

-Diến biến: 

- Diễn biến
+ 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng chống Pháp
+ gd1(1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
+ gd2(1889-1896): quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Kết quả
+ (11/1888): Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri
+ (1889-1896): Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Câu 2:

Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

 Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884->1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893-> 1892
-Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
-Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
 
 Ý nghĩa lịch sử:
- Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
- Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 
 
 
7 tháng 5 2016

* Diễn biến:

Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh về nước. Việc làm đầu tiên là gửi một bức chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đổi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt từng bước tiến lên văn minh.

Liền theo đó, với phương châm “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.

* Ý nghĩa
Phong trào Duy Tân do Lương-Khang tiến hành thực chất là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để và đã thất bại. Trước tình hình một nước rộng lớn như Trung Quốc đang bị các quốc gia khác xâu xé, trước tình hình Nhật Bản đã canh tân đất nước theo con đường tư bản và trở nên hùng mạnh, Lương-Khang đã xác định con đường nên đi là con đường tiến theo tư bản như nước Nhật.
Với mục tiêu xây dựng chế độ quân chủ lập hiến (tương tự như Nhật và Anh), Lương-Khang đã lôi kéo được vua Quang Tự tham gia vào kế hoạch lần này. Vua Quang Tự, một mặt thấy được ích lợi từ việc cải cách của Nhật, một mặt muốn nhờ tay Khang-Lương để lấy lại quyèn lực từ tay thái hậu Từ Hy, nên đã đồng ý tham gia và ủng hộ để 2 vị tiến hành cuộc cách mạng này.
Về bản chất và ý nghĩa, đây là một cuộc cách mạng không triệt để của các lực lượng tư sản TQ, mở đường cho TQ tiến lên thành một nước quân chủ lập hiến, làm tiền đề để phát triển cũng như tìm cách chống lại các thế lực ngoại xâm. Tuy thất bại nhưng cuộc cách mạng cũng cho thấy rằng các lực lượng tư sản trong nước đã có bước lớn mạnh, chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc cách mạng tư sản lớn sau này.