Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)
=> C
Tần số góc là:
\(w=\frac{720.2\pi}{60}=25\pi\)
Suất điện động cực đại là:
\(\Rightarrow E_0=N.B.S.w=200\frac{25.10^{-3}}{\pi}.4=500V\)
Suất điện động hiệu dụng là:
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=250\sqrt{2V}\)
Áp dụng\(\begin{cases}f=np\\E_0=\omega NBS\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}f=np\\E=\omega.k\end{cases}\)(n là số vòng quay của rôto/s, k là hệ số tỉ lệ.
Theo giả thiết ta có:
\(\begin{cases}50=np\\60=\left(n+10\right)p\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=50\\p=1\end{cases}\)
\(\begin{cases}E=100\pi k\\E+40=120\pi k\end{cases}\)\(\Rightarrow\pi k=2\)
Nếu tốc độ tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì \(n=50+10+10=70\)vòng/s
Tần số: \(f=np=70.1=70\) Hz
Suất điện động hiệu dụng: \(E=140\pi k=140.2=280\)V
Đáp số: \(E=280V\)
Nhiệt lượng
\(Q=I^2Rt=\frac{E^2_0t}{2R}=\frac{\left(\omega NBS\right)^2t}{2R}=\frac{\left(200.100\pi.0,002\right)^2.60}{2.1000}\)\(=474J\)
Ta có:
\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R\)
\(4P=\dfrac{U_{2}^{2}}{Z_{2}^{2}}R\)
\(\Rightarrow \dfrac{P}{4P}=\left( \dfrac{U_{1}}{U_{2}} \right)^{2}\left( \dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{n_{1}}{n_{2}} \right)^{2}\left(\dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\rightarrow Z_{2}=Z_{1}\)
Ta nghĩ đến bài toán f biến thiên có 2 giá trị của f mạch cho cùng 1 tổng trở.\(\Rightarrow n_{0}=\sqrt{n_{1}n_{2}}=\sqrt{2}n \)
Vậy khi roto quay với tốc độ \(\sqrt{2}n\) mạch xảy ra cộng hưởng.
Công suất: \(P_0=\dfrac{U_{0}^{2}}{R}\)
Lại có:
\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R}\) (Do \(Z_1=\sqrt 2.R\))
\(\Rightarrow \dfrac{P}{P_{0}}=\dfrac{U_{1}^{2}}{2U_{0}^{2}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{n_{1}}{n_{0}} \right)^{2}=\dfrac{1}{4} \Rightarrow P_{0}=4P\)
Vậy: \(P_0=4P\)
\(U_0=\omega\phi\)
\(P=I^2R=\left(\frac{U_0}{Z\sqrt{2}}\right)^2R=\frac{\omega^2\phi^2R}{2\left(R^2\left(\omega L-\frac{1}{\omega c}\right)^2\right)}\)
\(=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{R^2}{\omega^2}+\left(L-\frac{1}{\omega^2c}\right)^2\right)}=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L}{\omega^2}+L^2\right)}\)
Do đó: \(\phi\) không đổi. Đặt : \(\frac{1}{\omega^2}=x\)
Xét f (x) \(=\frac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2L\right)x+2L^2\)
=> P_max \(\Leftrightarrow x_0=\frac{2L-R^2}{2C^2}\)
Do P phụ thuộc hàm bậc 2 nên
\(P_1=P_2\Rightarrow x_1+x_2=2x_0\Leftrightarrow\frac{1}{\omega^2_1}+\frac{1}{\omega^2_2}=\frac{2}{\omega^2_0}\)
Mặt khác, tốc độ quay của rôto tỉ lệ thuận với tần số góc nên
\(\frac{1}{n^2_1}+\frac{1}{n^2_2}+\frac{1}{n^2_0}\Leftrightarrow n_0=2\frac{n^2_1n^2_2}{n^2_1+n^2_2}\)
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
U=E=2πnNBS/60\(\sqrt{2}\)
I=\(\frac{U}{Z}\)=\(\frac{E}{\sqrt{R^2+Z^2_L}}\)
1/ \(C.\dfrac{2\pi}{3}\)
2/ \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\sqrt{60^2+80^2}=100(\Omega)\) \(\Rightarrow A.100\Omega\)
3/ Vì công suất chỉ có ở những vật tiêu thụ điện, ví dụ điện trở, những vật như cuộn thuần cảm và tụ điện ko tiêu thụ điện nên công suất ko phụ thuộc vô tần số \(\Rightarrow C.P_2=P_1\)
4/ \(e_c=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(V\right)\Rightarrow B.2,5\left(V\right)\)
5/ Vì công suất đạt max=> xuất hiện hiện tượng cộng hưởng
\(P=\dfrac{U^2R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{U^2}{R+\dfrac{Z_L^2}{R}}\le\dfrac{U^2}{2Z_L}\)
\("="\Leftrightarrow Z_L=R\Leftrightarrow U_L=U_R\)
\(U^2=U_R^2+U_L^2\Leftrightarrow40^2=2U_L^2\Leftrightarrow U_L=20\sqrt{2}\left(V\right)\Rightarrow U_{0L}=40\left(V\right)\)
\(\Rightarrow\cos\varphi_{U_{0L}/U}=\dfrac{40}{40\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\varphi_{U_{0L}/U}=\dfrac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow\varphi_{U_{0L}}=\dfrac{\pi}{4}+\varphi_U=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{12}\)
\(\Rightarrow u_L=40\cos\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)\)
Ko đáp án nào đúng?
Đáp án B
Lời giải chi tiết:
A . Đúng.
B. Sai, công thức này chỉ dùng khi n có đơn vị là (vòng/giây).
C, D. Sai.