K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Ta có:

\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R\)

\(4P=\dfrac{U_{2}^{2}}{Z_{2}^{2}}R\)

\(\Rightarrow \dfrac{P}{4P}=\left( \dfrac{U_{1}}{U_{2}} \right)^{2}\left( \dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{n_{1}}{n_{2}} \right)^{2}\left(\dfrac{Z_{2}}{Z_{1}} \right)^{2}\rightarrow Z_{2}=Z_{1}\)

Ta nghĩ đến bài toán f biến thiên có 2 giá trị của f mạch cho cùng 1 tổng trở.\(\Rightarrow n_{0}=\sqrt{n_{1}n_{2}}=\sqrt{2}n \)

Vậy khi roto quay với tốc độ \(\sqrt{2}n\) mạch xảy ra cộng hưởng.

Công suất: \(P_0=\dfrac{U_{0}^{2}}{R}\)

Lại có:

\(P=\dfrac{U_{1}^{2}}{Z_{1}^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R^{2}}R=\dfrac{U_{1}^{2}}{2R}\) (Do \(Z_1=\sqrt 2.R\)

\(\Rightarrow \dfrac{P}{P_{0}}=\dfrac{U_{1}^{2}}{2U_{0}^{2}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{n_{1}}{n_{0}} \right)^{2}=\dfrac{1}{4} \Rightarrow P_{0}=4P\)

Vậy: \(P_0=4P\)

20 tháng 8 2016

\(U_0=\omega\phi\)

\(P=I^2R=\left(\frac{U_0}{Z\sqrt{2}}\right)^2R=\frac{\omega^2\phi^2R}{2\left(R^2\left(\omega L-\frac{1}{\omega c}\right)^2\right)}\)

\(=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{R^2}{\omega^2}+\left(L-\frac{1}{\omega^2c}\right)^2\right)}=\frac{\phi^2R}{2\left(\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L}{\omega^2}+L^2\right)}\)

Do đó: \(\phi\) không đổi. Đặt : \(\frac{1}{\omega^2}=x\)

Xét f (x) \(=\frac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2L\right)x+2L^2\)

=> P_max \(\Leftrightarrow x_0=\frac{2L-R^2}{2C^2}\)

Do P phụ thuộc hàm bậc 2 nên

\(P_1=P_2\Rightarrow x_1+x_2=2x_0\Leftrightarrow\frac{1}{\omega^2_1}+\frac{1}{\omega^2_2}=\frac{2}{\omega^2_0}\)

Mặt khác, tốc độ quay của rôto tỉ lệ thuận với tần số góc nên

\(\frac{1}{n^2_1}+\frac{1}{n^2_2}+\frac{1}{n^2_0}\Leftrightarrow n_0=2\frac{n^2_1n^2_2}{n^2_1+n^2_2}\)

24 tháng 7 2016

Tần số góc là: 

\(w=\frac{720.2\pi}{60}=25\pi\)

Suất điện động cực đại là: 

\(\Rightarrow E_0=N.B.S.w=200\frac{25.10^{-3}}{\pi}.4=500V\)

Suất điện động hiệu dụng là: 

\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=250\sqrt{2V}\)

2 tháng 6 2016
Ta có: \(\omega=2\pi f=100\pi\left(rad/s\right)\)
Nhiệt lượng
\(Q=I^2Rt=\frac{E^2_0t}{2R}=\frac{\left(\omega NBS\right)^2t}{2R}=\frac{\left(200.100\pi.0,002\right)^2.60}{2.1000}\)\(=474J\)
Đáp án B
24 tháng 11 2017

\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)

=> C

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Chú ý E tỉ lệ thuận với n. Chuẩn hóa R = 1. Áp dụng công thức tính 

1. Điện áp 2 cực của 1 trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa 2 cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện ápA. 4,04 lần B....
Đọc tiếp

1. Điện áp 2 cực của 1 trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa 2 cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp
A. 4,04 lần B. 5,04 lần C. 6,04 lần D. 7,04 lần

2.Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần, độ giảm thê trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên
A.8,515 lần B.7,125 lần C.10 lần D.10,125 lần

tks nhìu ạ!!

0
22 tháng 10 2015

Công suất của mạch ngoài \(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

Mà suất điện động hiệu dụng \(E = \omega\Phi \)

TH1: \(\omega = \omega_0; P_{max}\)

\(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

    \( = \frac{\omega^2 \Phi ^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{R^2}{\omega^2}+\frac{Z_L^2}{\omega^2}-2\frac{Z_LZ_C}{\omega^2}+\frac{Z_C^2}{\omega^2}}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2}R \)

\(P_{max} \Leftrightarrow A = (\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2)_{min}\)

đặt \(x = \frac{1}{\omega^2}\)

=> \(A_{min} \Leftrightarrow x = \frac{-b}{2a} = \frac{2L/C-R^2}{2/C^2}.\)

=> \(\frac{2}{C^2\omega_0^2} = \frac{2L}{C}-R^2\) hay \(2Z_C^2 = 2Z_LZ_C - R^2 => R^2 =2Z_LZ_C- 2Z_C^2.(1)\)

Ta có \(\frac{P_1}{P_0} = \frac{I_1^2}{I_0^2} = \frac{E_1^2Z_0^2}{E_0^2Z_1^2} = \frac{\omega_1^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{4\omega_0^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{1}{2}\)

=> \(Z_1^2 = 8Z_0^2\)

=> \(R^2 +(2Z_L - \frac{Z_C}{2})^2 = 8 (R^2 + (Z_L-Z_C)^2) (2)\)

Thay  (1) vào (2) ta được \(4Z_L^2 -\frac{7Z_C^2}{4} = 8(Z_L^2 - Z_C^2)\)

=> \(\frac{25}{4}Z_C^2 = 4Z_L^2\) hay \(Z_L = \frac{5}{4}Z_C .(3)\)

Tiếp theo ta xét tỷ số \(\frac{P_2}{P_0} = \frac{\omega_2^2 Z_0^2}{\omega_0^2Z_2^2} = \frac{9.(R^2+(Z_L-Z_C)^2)}{R^2+(3Z_L-Z_C/3)^2}=\frac{9(Z_L^2 - Z_C^2)}{9Z_L^2 - 17/9Z_C^2} = \frac{9(25/4-1)}{9.25/4 - 17/9} = \frac{81/16}{1753/144} = \frac{729}{1753}.\)

=> \(P_2 = \frac{729}{1753}P_0\)

Đáp án thu được như của bạn rồi nhé.

 

 

 

22 tháng 10 2015

Mình gõ nhầm đoạn tính ở dòng cuối nhé.

\(\frac{P_2}{P_0} = \frac{9.(25/16 - 1)}{9.25/16 - 17/9} = \frac{729}{1753}.\)

Bạn xem lại kết quả nhé. Mình cũng bầm lại rồi nhưng không thu được kết quả của bạn.:)))))

21 tháng 6 2016

Áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}\cos^2\varphi\)

\(\Rightarrow 160=\dfrac{U^2}{R}.0,4^2\) (1)

\(340=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\) (2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta tìm đc \(\cos\varphi = 0,6\)

21 tháng 6 2016

\(P_1=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_1\)

\(P_2=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_2\)

\(cos\varphi_2=0,6\)

đáp án B

6 tháng 6 2016

U=E=2πnNBS/60\(\sqrt{2}\)

I=\(\frac{U}{Z}\)=\(\frac{E}{\sqrt{R^2+Z^2_L}}\)