K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2015

Công suất của mạch ngoài \(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

Mà suất điện động hiệu dụng \(E = \omega\Phi \)

TH1: \(\omega = \omega_0; P_{max}\)

\(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

    \( = \frac{\omega^2 \Phi ^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{R^2}{\omega^2}+\frac{Z_L^2}{\omega^2}-2\frac{Z_LZ_C}{\omega^2}+\frac{Z_C^2}{\omega^2}}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2}R \)

\(P_{max} \Leftrightarrow A = (\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2)_{min}\)

đặt \(x = \frac{1}{\omega^2}\)

=> \(A_{min} \Leftrightarrow x = \frac{-b}{2a} = \frac{2L/C-R^2}{2/C^2}.\)

=> \(\frac{2}{C^2\omega_0^2} = \frac{2L}{C}-R^2\) hay \(2Z_C^2 = 2Z_LZ_C - R^2 => R^2 =2Z_LZ_C- 2Z_C^2.(1)\)

Ta có \(\frac{P_1}{P_0} = \frac{I_1^2}{I_0^2} = \frac{E_1^2Z_0^2}{E_0^2Z_1^2} = \frac{\omega_1^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{4\omega_0^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{1}{2}\)

=> \(Z_1^2 = 8Z_0^2\)

=> \(R^2 +(2Z_L - \frac{Z_C}{2})^2 = 8 (R^2 + (Z_L-Z_C)^2) (2)\)

Thay  (1) vào (2) ta được \(4Z_L^2 -\frac{7Z_C^2}{4} = 8(Z_L^2 - Z_C^2)\)

=> \(\frac{25}{4}Z_C^2 = 4Z_L^2\) hay \(Z_L = \frac{5}{4}Z_C .(3)\)

Tiếp theo ta xét tỷ số \(\frac{P_2}{P_0} = \frac{\omega_2^2 Z_0^2}{\omega_0^2Z_2^2} = \frac{9.(R^2+(Z_L-Z_C)^2)}{R^2+(3Z_L-Z_C/3)^2}=\frac{9(Z_L^2 - Z_C^2)}{9Z_L^2 - 17/9Z_C^2} = \frac{9(25/4-1)}{9.25/4 - 17/9} = \frac{81/16}{1753/144} = \frac{729}{1753}.\)

=> \(P_2 = \frac{729}{1753}P_0\)

Đáp án thu được như của bạn rồi nhé.

 

 

 

22 tháng 10 2015

Mình gõ nhầm đoạn tính ở dòng cuối nhé.

\(\frac{P_2}{P_0} = \frac{9.(25/16 - 1)}{9.25/16 - 17/9} = \frac{729}{1753}.\)

Bạn xem lại kết quả nhé. Mình cũng bầm lại rồi nhưng không thu được kết quả của bạn.:)))))

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Chú ý E tỉ lệ thuận với n. Chuẩn hóa R = 1. Áp dụng công thức tính 

7 tháng 3 2017

Khi ω = ω 1  mạch xảy ra cộng hưởng, chuẩn hóa  R = 1 Z L = Z = 1

 Khi ω = 2 ω 1  thì

P = 4 U 2 R cos 2 φ = 2 5 U 2 R ⇒ cos φ = 1 10

c o s φ = 1 10 = 1 1 + 2 X − X 2 2 ⇒ X = 2

Khi ω = 3 ω 1  thì hệ số công suất của mạch sẽ là:

c o s φ = 1 1 + 3 X − X 3 2 = 3 265

Đáp án B

24 tháng 8 2017

17 tháng 3 2018

Đáp án: D

Điện áp từ máy phát cấp cho mạch là: u = U 0 cos ω t  (giả sử chọn điều kiện ban đầu sao cho φ = 0 ); với U 0 = E 0 = N Φ 0 ω = U 2  

⇒ U = k ω ; với  k = N Φ 0 2

Công suất tiêu thụ là  

P = R I 2 = U 2 R R 2 + L ω 2 = k ω 2 R R 2 + L ω 2

Với ω 1 = n  thì

P 1 = R k n 2 R 2 + L n 2 = 16 ⇒ 1 16 = R 2 R k n 2 + L n 2 R k n 2   ( 1 )

Với ω = 2 n  thì 

P 2 = R 2 k n 2 R 2 + 2 L n 2 = 20 ⇒ 1 20 = R 2 4 R k n 2 + 4 L n 2 R k n 2   ( 2 )

Với ω 3 = 3 n  thì 

P 3 = R 3 k n 2 R 2 + 3 L n 2 ⇒ 1 P 3 = R 2 9 R k n 2 + 9 L n 2 R k n 2   ( 3 )

Từ (1) và (2)

⇒ R 2 R k n 2 = 1 60   và 

L n 2 R k n 2 = 2 , 75 60 ⇒ P 3 = 20 , 97 W.

21 tháng 3 2017

Chọn đáp án D.

Điện áp từ máy phát cấp cho mạch là: pUBXzseIMgzz.png (giả sử chọn điều kiện ban đầu sao cho  5nWugNWSQcsR.png) ; với

Công suất tiêu thụ là

P= 

= 20,7W

7 tháng 9 2017

Giải thích: Đáp án C

*Công  suất  tiêu  thụ  của đoạn  mạch  RL khi  nối vào máy phát điện  xoay  chiều một pha.


4 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có: E = ωΦ = 2πfΦ = 2π.np.Φ => E tỉ lệ thuận với n.

ZL = ωL = 2πf.L = 2π.np.L => E tỉ lệ thuận với n.

2 tháng 9 2018

Đáp án B

1 tháng 1 2018

Đáp án B

+ Máy phát điện có E tỉ lệ thuận với 

Có 

Để P max thì mẫu số phải min. Để ý thấy mẫu số là dạng tam thức bậc 2, nên mẫu số min khi và chỉ khi  

Mặt khác, có 2 giá trị  ω 1  và  ω 2  làm P bằng nhau nên chúng sẽ thỏa mãn định lý Viete: 

Có (vòng/phút)