Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 x 3 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
a) Có thể coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương lớn cạnh 2 cm.
Vậy thể tích hình đó là:
(2 x 2 x2) x 3 = 24 (cm3)
Suy ra hình đã cho gồm có 24 hình lập phương nhỏ.
b) Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
2 x 2 = 4 (cm2)
Diện tích toàn phần của 3 hình lập phương lớn bằng:
6 x 3 = 18 (mặt)
Vì trong 18 mặt đó có 4 mặt không phải sơn nên:
Diện tích cần sơn của hình đã cho gấp 14 lần diện tích "4cm2" nói trên.
Vậy diện tích cần sơn của hình đã cho là:
4 x 14 = 56 (cm2)
Đáp số: a) 24 hình lập phương nhỏ
b) Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 56 (cm2)
Ghi chú: bài này còn có nhiều cách giải khác nữa
Bài 14:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
18 x 12 x 9 = 1944 (cm3)
Hình hộp chữ nhật được tạo bởi số hình lập phương nhỏ là:
1944 : 27 = 72 (hình lập phương nhỏ)
Số hình lập phương nhỏ không được sơn ba mặt là:
72 - 8 = 64 (hình)
Đáp số:..
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 12 × 3 × a.
Ta có :
a × a × a = 12 × 3 × a
a × a = 12 x 3 (chia cả hai phép tính cho a)
Vậy a × a = 2a = 36 ⇒ a = 6.
⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.
Thể tích của hình lập phương:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm³ )
Vì thể tích của hình hộp chữ nhật bằng thể tích hình lập phương nên thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 216cm³.
chúc bn học giỏi
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 x 3 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 x 3 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.