Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Nếu M, N, P thẳng hàng thì hai tia NM và NP đối nhau.
Sai vì chưa biết điểm nào nằm giữa
b) Nếu M, N, P thẳng hàng thì hai tia MN và MP trùng nhau.
đúng
c) Hai tia MN và MP đối nhau nếu M, N, P thẳng hàng và M nằm giữa N và P.
đúng
d) Nếu M, N, P không thẳng hàng thì tia PN, PM là hai tia không đối nhau, cũng không trùng nhau.
đúng
a, Nếu M , N , P thẳng hàng thì hai tia NM và NP đối nhau.
- Sai vì chư biết điểm nào nằm giữa .
b, Nếu M, N , P thẳng hàng thì hai tia MN và MP trùng nhau.
- Đúng vì hai tia MN và MP cùng chung gốc M.
c, Hai tia MN và MP đối nhau nếu M , N , P thẳng hàng và M nằm giữa N và P.
- Đúng vì chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để chứng minh MN và MP đối nhau.
d, Nếu M , N , P không thẳng hàng thì tia PN, PM là hai tia không đối nhau, cũng không trùng nhau
- Đúng vì cả ba điểm không thẳng hàng nên sẽ không có điểm nào nằm giữa.
chúc bạn học tốt
Đề bài sai sai, như thế này mới đúng:
Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm ; AN = 5cm .
a, Tính MN
b, Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không ? Vì sao ?
c, Gọi C là điểm thuộc tia Ax sao cho C nằm giữa M và N. Chứng tỏ rằng : \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Bài làm
a) Ta có: AM + MN = AN
hay 2,5 + MN = 5
=> MN = 5 - 2,5
=> MN = 2,5
Vậy MN = 2,5
b) Vì AM = MN ( = 2,5 cm )
Điểm M nằm giữa hai điểm A và N
=> M là trung điểm của AN
Vậy M có là trung điểm của AN.
c) Vì điểm C nằm giữa 2 điểm M và N
=> CM = CN = \(\frac{MN}{2}=\frac{2,5}{2}=1,25\)
Ta có: CA = AM + MN
hay CA = 2,5 + 1,25
=> CA = 3,75
Ta có: \(\frac{CA-CN}{2}\)
hay \(\frac{3,75-1,25}{2}\)
=> \(\frac{2,5}{2}\)
=> \(1,25\)
Vì CM = 1,25
\(\frac{CA-CN}{2}=1,25\)
=> \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Vậy \(CM=\frac{CA-CN}{2}\) ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
a) Vì ON là tia đối OM
Mà OP là tia đối OM
=> ON và OP trùng nhau
=> O , M , N , P thẳng hàng
b) O nằm giữa M và N
O nằm giữa M và P
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng.
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng.