K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

Giải

a, Ta có

-Tia Oz và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

-xOy=35⇔ ∠xOy < ∠xOz

xOz=70o

⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

b,Từ câu a, ta thấy

Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

⇒ ∠yOz + ∠xOy = ∠xOz

⇒ ∠yOz = ∠xOz - ∠xOy

⇒ ∠yOz = 70o - 35o

⇒ ∠yOz = 35o

Mà - ∠xOy=35o ⇔ ∠xOy = ∠yOz

∠yOz = 35o

Tia Oy là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

⇒ Tia Oy là tia phân giác của ∠xOz

tự làm câu

c nha

hok tốt

3 tháng 6 2018

Câu 1:

\(C=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)+\left(1+\frac{1}{3.5}\right)+...\left(1+\frac{1}{2014.2016}\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}....\frac{2015.2015}{2014.2016}\)

\(\Rightarrow C=\frac{4.9.16...2015.2015}{3.8.15...2014.2016}\)

\(\Rightarrow C=\frac{2.2.3.3.4.4...2015.2015}{1.3.2.4...2014.2016}\)

\(\Rightarrow C=\frac{2.3.4...2015.2.3.4...2015}{1.2.3...2014.3.4.5...2016}\)

\(\Rightarrow C=\frac{2015}{1008}.\)

Vậy \(C=\frac{2015}{1008}.\)

Câu 2:

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng \(3k+1\)hoặc\(3k+2\)

+ Nếu \(p=3k+1\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1\)

                                                      \(=9k^2+3k+3k+1-1\)

                                                      \(=9k^2+6k⋮3.\)( 1 )

+ Nếu \(p=3k+2\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1\)

                                                      \(=9k^2+6k+6k+4-1\)

                                                        \(=9k^2+12k+3⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow p^2-1⋮3\left(đpcm\right).\)

Câu 3:

\(2^{100}=\left(2^{10}\right)^{10}=1024^{10}>1000^{10}=10^{30}.\)( 1 )

\(2^{100}=2^{31}.2^6.2^{63}=2^{31}.64.512^7< 2^{31}.125.625^7=2^{31}.5^{31}=\)\(10^{31}.\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow10^{30}< 2^{100}< 10^{31}.\)

\(\Rightarrow\)2100  khi viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

                                           Đáp số: 31 chữ số.

3 tháng 6 2018

Câu 1 : 

C = (1 + 1/1.3)(1 + 1/2.4)(1 + 1/3.5) .... (1 + 1/2014.2016) 

C = (1.3/1.3 + 1/1.3) (2.4/2.4 + 1/2.4) ... (2014.2016/2014.2016 + 1/2014.2016) 

C =  2.2/1.3 * 3.3/2.4 * ... * 2015.2015/2014.2016 

C = 2.3....2015/1.2....2014 * 2.3....2015/3.4....2016 

C = 2015 * 1/1008

C = 2015/1008

Câu 1: Vẽ tia Ax lấy B,M thuộc Ax sao cho AB=8cm, AM= 4cma)Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?b)So sánh MA và MBc)M có là trung điểm của AB không? Vì sao?d) Lấy N thuộc AN= 12cm. So sánh BM và BN.Từ đó suy ra B là trung điểm của MNCâu 2: Cho EK=12cm, trên đoạn EK lấy điểm M sao cho EM=2MK. Tính EM và MKCâu 3: Trong mặt phẳng cho 50 điểm phân biệt. Tính số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 50 điểm đã cho,...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ tia Ax lấy B,M thuộc Ax sao cho AB=8cm, AM= 4cm

a)Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b)So sánh MA và MB

c)M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy N thuộc AN= 12cm. So sánh BM và BN.Từ đó suy ra B là trung điểm của MN

Câu 2: Cho EK=12cm, trên đoạn EK lấy điểm M sao cho EM=2MK. Tính EM và MK

Câu 3: Trong mặt phẳng cho 50 điểm phân biệt. Tính số đường thẳng kẻ qua 2 điểm trong 50 điểm đã cho, nếu:

a) Trong 50 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng?

b) Trong 50 điểm đã cho có đúng 20 điểm thẳng hàng?

Câu 4: Cho đoạn thẳng CD= 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy 2 điểm I và K sao cho CI=1cm;DK=3cm.

a) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

Các bạn giúp mình nha!!!

Mình cảm ơn trước

 

0
Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:p+2 và p+4 là các số nguyên tố.Giải:p là số nguyên tố nên:-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:

p+2 và p+4 là các số nguyên tố.

Giải:p là số nguyên tố nên:

-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............

-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................

-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:

  • p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên ........................................................
  • p=3k+2 thì p+4 =.............. là .............................cho 3 và 3k+6 lớn hơn .....nên................................................................

Vậy,.....................................................................................................................

Bài 2:Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7,sau đó bạn Nam đem số a chia cho 36 được số dư là  4 .

Nếu bạn Nam làm  phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 đúng hay sai?

Giải:Theo  đề bài ,ta có:

a=.............+..........[1]

a=................+..............[2]

Với p,q thuộc N.Như vậy,22p và  36q hoặc bằng ...........hoặc là........,do đó theo [1]thì......................,còn theo [2]thì ...................

Vậy ,nếu bạn Nam ..................................................................... 

Nhanh lên nhé,10 tk

 

 

0
23 tháng 12 2018

Câu 1:

Ta có:

abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
\(\Rightarrow a\le3\)
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
Vậy c chỉ có thể = 5 
Ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
Vậy số abc là 195

23 tháng 12 2018

Câu 2:

SSH là: [ ( 2n - 1 ) - 1 ] : 2 + 1 = n ( số )

Tổng là: [ ( 2n - 1 ) + 1 ] . n : 2 = 2n . n : 2 = 2n2 : 2 = n2 

=> M là số chính phương