Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
- Nối B’B cắt trục chính tại O: quang tâm.
- Dựng thấu kính (hội tụ; ảnh ảo > vật thật).
- Vẽ tia BI song song với trục chính. Tia ló nằm trên đường thẳng B’I cắt trục chính tại F’: tiêu điểm ảnh chính (Hình 29.9G).
Vị trí của ảnh cách thấu kính:
Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{-20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10\left(cm\right)\)
Vị trí của ảnh cách thấu kính là:
Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{-20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10cm\)
a) S’là ảnh ảo vì ảnh và vật cùng bên thấu kính nên khác tính chất.
b) Vật thật cho ảnh ảo gần thấu kính hơn nên là thấu kính phân kì.
c) Xác định tiêu điểm chính của thấu kính.
+ Vẽ thấu kính thẳng góc với trục chính.
+ Vẽ tia tới SI bất kì song song với trục phụ
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều lớn hơn bằng ba lần vật.
Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo
Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.
Đáp án: A
- Vẽ tia ló theo A’l (bất kỳ)
- Dựng trục phụ ( ∆ ’) song song với tia ló và xác định tiêu điểm vật phụ F 1
- Vẽ tia tới có đường kéo dài là I F 1 . Tia này cắt trục chính tại A: vật điểm (Hình 29.8G).