K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB.

Vì N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA = NB.

+) Xét ∆AMN và ∆BMN có:

MA = MB ( chứng minh trên)

NA = NB (chứng minh trên)

MN chung

Suy ra: ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) nên các khẳng định (A), (B), (C) sai, (D) đúng.

Chọn D

1 tháng 12 2017

Chọn B

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)

19 tháng 4 2017

47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh

∆AMN = ∆BMN.

Hướng dẫn:

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)

19 tháng 4 2017

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


19 tháng 4 2017

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


19 tháng 4 2017

M A B N
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB

Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)

24 tháng 11 2017

Chọn D

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

O x y t A B M N

a/ Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OM: chung

MOA = MOB (GT)

OA = OB (GT)

=> tam giác OBM = tam giác OAM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> góc OMA = góc OMB (2 góc tương ứng)

Mà góc OMA + góc OMB = 1800

=> góc OMA = góc OMB = 1800:2=900

Vậy OM \(\perp\)AB (đpcm)

c/ Vì OM \(\perp\)AB

và AM = BM

=> OM là trung trực của AB (đpcm)

d/ Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

góc NOA = góc NOB (GT)

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBM và t/g OAM có:

OB = OA (gt)

BOM = AOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OBM = t/g OAM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g OBM = t/g OAM (câu a)

=>BM = AM (2 cạnh tương ứng) (1)

OMB = OMA (2 góc tương ứng)

Mà OMB + OMA = 180o ( kề bù)

Nên OMB = OMA = 90o

=> OM _|_ AB (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Có: AM = BM (câu b)

Mà OM _|_ AB (câu b) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)

d) C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g AON = t/g BON (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)