Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu : P X , P Y và N X , N Y lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.
Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)
Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)
- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.
⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\)
Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.
Giải:
p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 142
Mà ( p = e )
<=> 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 142 (1)
Mặt khác:
2p1 + 2p2 - n1 + n2 = 142
Cộng (1) và (2)
=> 4p1 + 4p2 = 184 (3)
Mà: 2p2 - 2p1 = 12
<=> -2p1 + 2p2 = 12 (4)
Giải (3) và (4):
p1 = 20 ( Ca )
p2 = 26 ( Fe )
ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ
Đáp án C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
D