Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đảo có diện tích khá lớn hoặc dân số khá đông: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ,...
- Quần đảo lớn: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Các đảo: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ,...
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
Đảo và quần đảo lớn:
- Phú Quốc: Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất của Việt Nam nằm ở vịnh Thái Lan. Được biết đến với cảnh quan đẹp và ngành công nghiệp du lịch phát triển.
- Côn Đảo: Quần đảo Côn Đảo nằm ở biển Đông và nổi tiếng với cảnh biển đẹp và di sản lịch sử.
- Hòn Tre: Hòn Tre là một trong những đảo của quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam.
Cảng biển:
-Cảng Sài Gòn (Cảng TP.HCM): Là cảng biển lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, nằm ở sông Sài Gòn và được kết nối với biển Đông qua sông Sài Gòn.
- Cảng Hải Phòng: Nằm ở vịnh Bắc Bộ, là cảng biển quan trọng của miền Bắc và cả nước.
Bãi biển:
- Bãi biển Nha Trang: Nha Trang nổi tiếng với các bãi biển đẹp và là một trong những điểm đến du lịch hàng đầu ở Việt Nam.
- Bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng: Đà Nẵng có bãi biển Mỹ Khê nổi tiếng với cát trắng và nước biển trong xanh.
Mỏ dầu khí:
- Vịnh Bạch Long Vĩ: Nằm ở biển Đông, Vịnh Bạch Long Vĩ là một trong những khu vực khai thác dầu khí quan trọng của Việt Nam.
- Vịnh Hạ Long: Vịnh Hạ Long cũng là một khu vực có hoạt động khai thác dầu khí.
Hà Nội : chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thông và các ngành chuyên môn hóa .
TPHCM : các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và luyện kim màu .
Người ta sử dụng phép lai kinh tế (lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng khác dòng) để tạo ra con lai F1 mang nhiều đặc điểm ưu việt so với đời bố mẹ. Tuy nhiên F1 chỉ được sử dụng làm sản phẩm chăn nuôi mà không được dùng làm giống. Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên?
giúp mik
* Về kinh tế - xã hội:
- Phát triển các ngành nghề truyền thông gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản, cũng như các đặc sản.
+ Đánh bắt, nuôi cá, tôm.
+ Các đặc sản: bào ngư, ngọc trai, tổ yến,...
- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm,...) và giao thông vận tải biển.
- Có ý nghĩa về du lịch:
+ Tiềm năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích lịch sử - cách mạng,...).
+ Mới bắt đầu khai thác.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo.
* Về an ninh, quốc phòng
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.
a,Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:
- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.
- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.
b, Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức, nhất là thủy sản ven bờ.
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác.
Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy: vùng biển giáp bờ và ở phía trong đường cơ sở.
+ Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới của quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
+ Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
- Các đảo lớn: Phú Quốc (567km2), Cát Bà (khoảng 100km2)
- Các quần đảo lớn: Hoàng Sa, Trường Sa.