Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
*Nhận xét:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta, có cơ cấu kinh tế rất phát triển. Cụ thể, năm 2002:
-Công nghiệp-xây dựng và Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (số liệu minh chứng).
-Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ (1,7%).
- Hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ.
- Một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu:
+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long,.!.
+ Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu,...
Trả lời:
- Hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ.
- Một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu:
+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long,.!.
+ Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu,...
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam: 1. Xác định trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. (trang công nghiệp(21)/trang vùng Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long (29).
Trả lời: Các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh là: Nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất ô tô, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, dệt - may, điện tử, hóa chất - phân bón, sản xuất giấy – xenlulô.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,...
- Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.
- Có vị trí địa lí thuận lợi cho xây dựng và phát triển các trung tậm công nghiệp, giao lưu với các nước trong khu vực (xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu máy móc), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
- Nguồn lao động động và có tay nghề.
- Thị trường trong và ngoài nước rộng lớn và ngày càng có nhu cầu cao.
- Kết cấu hạ tầng khá đồng bộ, đảm bảo cho các trung tâm công nghiệp phát triển.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng chiếm cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
Hà Nội : chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thông và các ngành chuyên môn hóa .
TPHCM : các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và luyện kim màu .