K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm -3x2 + bx – 3 = 0

Để đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ha:

Chọn A.

NV
15 tháng 10 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(3x^2-x-5=mx-1\Rightarrow3x^2-\left(m+1\right)x-4=0\)

\(ac=-12< 0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Theo định lý Viet: \(x_A+x_B=\frac{m+1}{3}\)

\(\Rightarrow y_A+y_B=mx_A-1+mx_B-1=m\left(x_A+x_B\right)-2=\frac{m^2+m-6}{3}\)

Mà tọa độ trung điểm I của AB có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{m+1}{6}\\y_I=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{m^2+m-6}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{m^2+m-6}{6}=\frac{m+1}{6}-1\)

\(\Rightarrow m^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Lê Quynh Nga - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

13 tháng 2 2018

\(1B\backslash2B\backslash3B\)

NV
22 tháng 12 2020

\(x^2-5x+7+2m=0\Leftrightarrow x^2-5x+7=-2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-5x+7\) trên \(\left[1;5\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{5}{2}\in\left[1;5\right]\)

\(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn đã cho khi và chỉ khi:

\(\dfrac{3}{4}< -2m\le3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le m< \dfrac{3}{8}\)

Cả 4 đáp án đều sai là sao ta?

22 tháng 12 2020

tại sao để pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn [1;5] thì \(\dfrac{3}{4}\le-2m\le3\) ạ?

5 tháng 5 2019

Bài 5. ÔN TẬP CUỐI NĂM

NV
5 tháng 5 2019

a/ \(2a=10\Rightarrow a=5\Rightarrow a^2=25\)

\(2c=6\Rightarrow c=3\Rightarrow b^2=a^2-c^2=25-9=16\)

Phương trình elip: \(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{16}=1\)

b/ \(c=\sqrt{3}\Rightarrow c^2=3\)

Gọi pt elip có dạng \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2-3}=1\)

Do điểm \(\left(1;\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) thuộc elip nên \(\frac{1}{a^2}+\frac{3}{4\left(a^2-3\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(a^2-3\right)+3a^2=4a^2\left(a^2-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4a^4-19a^2+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=4\\a^2=\frac{3}{4}< c^2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt elip là: \(\frac{x^2}{4}+\frac{y^2}{1}=1\)