K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}

b, (x+7)25 và x < 100

Vì (x+7)25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}

Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}

=> x ∈ {18;43;68}

c, (x+13) ⋮ (x+1)

Ta có: x+13 = x+1+12

Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13)(x+1) thì 12(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}

d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30

Vì 91x; 26x => x ∈ ƯC(26;91)

Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13

=> ƯCLN(26;91) = 13

=> x ∈ Ư(13) = {1;13}

Mà 10 < x < 30 => x = 13

e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200

Vì (x+2)10, (x+2)15, (x+2)25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)

Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 =  2 2 . 5

=> BCNN(10;15;20) =  2 2 . 3 . 5 = 60

=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}

21 tháng 10 2017

a) 45 x

Vì 45 x nên x E Ư( 45 )

= { 1;3;5;9;15;45 }

mà x E Ư(45)

=> x E { 1;3;5;9;15;45 }

b) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất

Vì 24 x ; 36 x ; 160 x nên x E ƯC ( 24;36;160)

mà x lớn nhất

=> x E ƯCLN ( 24;36;160 )

Ta có

24 = 23 . 3

36 = 22.32

160 = 25 . 5

=> ƯCLN ( 24;36;160 ) = 22 = 4

22 tháng 11 2022

a: |x|<3

mà x là số nguyên

và x>0

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

b: |x|<=3

mà x là số nguyên và x<0

nên \(x\in\left\{-1;-2;-3\right\}\)

c: 4<|x|<7

nên \(\left|x\right|\in\left\{5;6\right\}\)

mà x>=0

nên \(x\in\left\{5;6\right\}\)

d: 4<=|x|<=7

=>\(\left|x\right|\in\left\{4;5;6;7\right\}\)

mà x<=0

nên \(x\in\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

20 tháng 8 2020

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm

30 tháng 10 2017

a) \(x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\in\left\{18;36;54;72\right\}\)

c) \(x\in\left\{12;18\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

e) \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

k) \(x\in\left\{1;2;4;11\right\}\)

11 tháng 2 2019

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{10}-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\\\frac{x}{10}-\frac{2}{3}=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{26}{3}\\x=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

16 tháng 11 2016

Ta có :

\(\begin{cases}x⋮25\\x⋮30\end{cases}\)\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(25;30\right)}\)

Mà ƯCLN(25;30)=300

=> \(x\in\left\{0;300;600;900;...\right\}\)

Mà 500 < x < 1000

=> x = 600 ; x = 900

Vậy x = 600 ; x = 900

16 tháng 11 2016

Vì x \(⋮\)25;x\(⋮\)30=>xϵBC(25;30)

ta có:

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(25;30)=2.3.52=150

=>BC(25;30)={0;150;300;450;600;750;900;1050.....}

Mà 500<x<1000=>xϵ{600;750;900}

3 tháng 12 2017

a) Ta có x  ⋮ 10 ; x ⋮ 15 và x < 100

Nên x\inBC (10;15) và x < 100

         10= 2.5

         15= 3.5

=> BCNN(10,15)= 2.3.5= 30

Do đó BC(10,15) = B(30)={0;30;60;90;120;...}

Mà BC(10;15) và x < 100 => x\in{0;30;60;90}

b)      Giải

x ⋮ 20 ; x ⋮ 35 và 200 < x < 500

Nên x thuộc BC(20;35) và 200 < x < 500

          20= 2^2.5(2^2 có nghĩa là 2 mũ 2 nhé bạn)

          35= 5.7

=> BCNN(20;35)=2^2.5.7 =140

Do đó BC(20;35)= B(140)={0;140;280;420;560;...}

Mà BC(20;35) và 200 < x < 500 => x \in{280;420}

c)      Giải

Ta có: x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 và 0 < x < 50

Nên x thuộc BC(4;6) và 0 < x < 50

        4= 2^2​​

        6= 2.3

=> BCNN(4;6)= 2^2.3=12

Do đó BC(4;6) = B(12)={0;12;24;36;48;60;...}

Mà BC(4;6) và 0 < x < 50 => x thuộc {12;24;36;48}

d)     Giải

Ta có x ⋮  12 ; x ⋮  18 và x < 250

Nên x thuộc BC(12;18) và x < 250

       12=2^2.3

       18=2.3^2

=> BCNN(12;18)= 2^2.3^2=36

Do đó BC(12;18)=B(36)={0;36;69;105;141;177;213;249;285;...}

Mà BC(12;18) và x < 250 => x thuộc {0;36;69;105;141;177;213;249}

 ​

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{0;32;64;96\right\}\)

b) \(x\in\left\{41;82;123;164\right\}\)

c) \(x\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

2.

a) \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) \(x=2\)