Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
a, \(A=\frac{19}{24}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{7}{24}=(\frac{19}{24}-\frac{7}{24})-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(=\frac{12}{24}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=0-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}\)
\(B=\frac{7}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}-\frac{5}{12}=(\frac{7}{12}-\frac{5}{12})+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)
\(=1+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}=\frac{23}{28}\)
b, Thay thế A = \(-\frac{1}{3}\)và B = \(\frac{23}{28}\)ta có :
\(-\frac{1}{3}-x=\frac{23}{28}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}-\frac{23}{28}=-\frac{28}{84}-\frac{69}{84}=\frac{-28-69}{84}=\frac{-97}{84}\)
Câu 1:
a: \(\left(3x-15\right)=3^7:3^5\)
=>3x-15=9
=>3x=24
hay x=8
b: \(\left(4x+32\right)=43\cdot2^2\)
=>4x+32=172
=>4x=140
hay x=35
c: \(6^{2x-7}=216\)
=>2x-7=3
=>2x=10
hay x=5
d: \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Leftrightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Leftrightarrow5^x=25\)
hay x=2
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
1)
a) Ta có: a.b = -3.5
=> a.b = -15
Vậy tìm 2 số sao cho tích = -15 là được rồi
b) Ta có: (a-1)(b+3) = -3.7
=> (a-1)(b+3) = -21
Vậy giờ giải như bài tìm x,y (ở đây thay là a,b)
a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\Leftrightarrow ab=5.-3=-15\)
\(ab\) | \(-15\) | \(-15\) | \(-15\) | \(-15\) |
\(a\) | \(-1\) | \(-15\) | \(-3\) | \(-5\) |
\(b\) | \(15\) | \(1\) | \(5\) | \(3\) |
Hoặc ngược lại
b)\(\frac{a-1}{7}=\frac{-3}{b+3}\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b+3\right)=-21\)
\(ab\) | \(-21\) | \(-21\) | \(-21\) | \(-21\) |
\(a-1\) | \(-1\) | \(21\) | \(-3\) | \(3\) |
\(b+3\) | \(21\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(a\) | \(0\) | \(22\) | \(-2\) | \(4\) |
\(b\) | \(18\) | \(-4\) | \(4\) | \(-10\) |
Hoặc ngược lại
c)\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\Leftrightarrow a.c^2=b^2.a\)
\(\Leftrightarrow c^2=b^2\Leftrightarrow c=b\)
Tới đây bí rồi
Ta có :
\(B=3+3^2+3^3+.....+3^{2015}\)
\(\Leftrightarrow3B=3^2+3^3+.........+3^{2015}+3^{2016}\)
\(\Leftrightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+.....+3^{2016}\right)-\left(3+3^2+......+3^{2015}\right)\)
\(\Leftrightarrow2B=3^{2016}-3\)
\(\Leftrightarrow2B+3=3^{2016}\)
Lại có : \(2B+3=3^x\)
\(\Leftrightarrow3^{2016}=3^x\Leftrightarrow x=2016\)
Vậy...
Đáp án là A
Ta có:
Vậy a = 3, b = -259