Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi : a là tử số
Gọi : b là mẫu số
_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a+2}{b}=1\)
\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)
\(< =>b=a+2\)
\(< =>-a+b=2\) ( 1 )
_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)
\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)
\(< =>2a-10=b+5\)
\(< =>2a-b=5+10\)
\(< =>2a-b=15\) ( 2 )
Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)
VAY : PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)
( AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA )
thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)
chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)
Gọi tử số là a, mẫu số là b( b khác 0)
Theo đề bài ta có:
- Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu thì phân số có giá trị là 1
=>Mẫu số hơn tử số 2 đơn vị
=>a + 2=b (1)
- Mặt khác : chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì tử mất đi 5 đơn vị và mẫu được thêm 5 đơn vị
Ta có:\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)
=>2 x ( a-5 )=b + 5
<=> 2a - 10=b + 5
<=>2a - b=15 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 2a - ( a + 2) =15
<=>2a -a - 2=15
=>a= 17
=> b = 17+2
=19
Vậy a=17
b=19
~~~~~HOK TỐT NHA~~~~~
Giải:
Vì thêm 6 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu thì được phân số bằng 1 nên mẫu số hơn tử số là: 6 đơn vị
Nếu bớt đi 4 đơn vị ở tử số và thêm vào mẫu số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau là:
6 + 4 + 4 = 14
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là:
14 : (5 - 3) x 3 = 21
Tử số lúc đầu là: 21 + 4 = 25
Mẫu số lúc đầu là: 25 + 6 = 31
Phân số cần tìm là: \(\dfrac{25}{31}\)
Do khi chuyển 5 đơn vị từ mẫu lên tử thì được phân số là 1 nên mẫu số lớn hơn tử số:
5 × 2 = 10 (đơn vị)
Khi chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì mẫu số lớn hơn tử số:
10 + 9 × 2 = 28 (đơn vị)
Hiệu số phần bằng nhau:
5 - 3 = 2 (phần)
Tử số ban đầu là:
28 : 2 × 3 + 9 = 51
Mẫu số ban đầu là:
51 + 10 = 61
Phân số cần tìm là:
51/61
Thêm tử số 7 đv đc ps =1
=> mẫu hơn tử 7 đv
cộng thêm vào mẫu 5 đv thì khi đó mẫu hơn tử :7+5=12
Coi tử là 1 phần thì mẫu mới là 3 phần như thế
tử là:12:(3-1)=6
mẫu ban đầu là: 6+7=13
Nhớ k cho mk đấy ;))
làm ơn hãy giúp mình với. mình phải làm xong bài này ngay trong hôm nay để đưa câu trả lời cho cô giáo. cô giáo mình kinh lắm
Từ dữ kiện đầu tiên suy ra được MS=TS+2.
Từ dữ kiện thứ hai suy ra phần chênh lệch giữa MS và TS sau khi bớt TS đi 7 đơn vị và tăng MS thêm 7 đơn vị là: 2+7+7=18.
Từ đó tính được TS=18x2+7=39 và MS=18x3-7=41
Vật phân số đó là 39/41
Khi bớt \(15\)ở mẫu số và giữ nguyên tử số thì phân số đó bằng \(1\)nên mẫu số hơn tử số \(15\)đơn vị.
Nếu chuyển \(5\)đơn vị từ tử xuống mẫu thì khi đó mẫu số hơn tử số là:
\(15+5+5=25\)(đơn vị)
Khi đó nếu tử số là \(4\)phần thì mẫu số là \(9\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-4=5\)(phần)
Tử số khi đó là:
\(25\div5\times4=20\)
Tử số ban đầu là:
\(20+5=25\)
Mẫu số ban đầu là:
\(25+15=40\)
Phân số cần tìm là: \(\frac{25}{40}\).