K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

các phấn số trên là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu

suy ra  mẫu là ước của tử

các câu đều chung 1 dạng như vậy đó

tự làm tiếp nha tui đi ngủ đây

13 tháng 2 2019

a) n+4/n

=n/n+4/n

=1+4/n

Để 1+4/n là số nguyên

=> 4/n là số nguyên và n là số tự nhiên

=> n là Ư(4) =1;2;4

b,c áp dụng tương tự câu a

d) thì khó hơn xíu mik giải hộ:

n/n-2 là số nguyên

=> D=n/n-2

=> 2D=2n/n-2

=> 2D=2n-4+4/n-2

=> 4/n-2 là số nguyên do 2n-4=2(n-2) chia hết cho n-2

=> n-2 là Ư(4)

Xong tự giải típ .

a)Vì n chia hết cho n nên để n+4 chia hết cho n thì n thuộc Ư(4).Mà Ư(4)=1;2;4.Vậy n=1;2;4

3 tháng 8 2018

Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)

\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)

\(\Leftrightarrow10n=-36\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)

3 tháng 8 2018

\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow22⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)

bạn tự vẽ bảng

2 tháng 3 2020

Bài 1 :

a) Để \(\frac{n+4}{n}\)là số nguyên thì \(n+4⋮n\)

Ta có : \(n+4⋮n\)

Vì n\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

...

Bài 2 :

Các phân số : \(\frac{-3}{7};\frac{0}{-3};\frac{0}{7};\frac{7}{-3}\)

8 tháng 7 2019

Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-6\)\(1\)\(3\)\(5\)\(15\)
\(n\)\(7\)\(9\)\(11\)\(21\)

Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có :\(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)

n-6-11-335-5-1515
n5739111-921
25 tháng 7 2016

\(A=\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\) vì 1 thuộc Z => để A thuộc Z thì 5 / n-1 thuộc Z

 <=> n-1 thuộc Ư(5 )=> n-1 = 5 => n = 6

                                   n-1 = -5 => n=-4

                                   n-1 = 1 => n= 2

                                   n -1 = -1 => n = 0 

B làm tương tự tách 4n -1 = 4n + 2 -3 = 2. ( 2n+1 ) -3 

12 tháng 2 2020

a,\(\frac{n+7}{n}=\frac{n}{n}+\frac{7}{n}=1+\frac{7}{n}\)

Để phân số thuộc Z thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

N17-1-7
\(\frac{n+7}{n}\)82-60

Vậy n={1,7,-1,-7} thi phân số thuộc Z

9 tháng 1 2018

(làm câu dễ nhất...> . < ...)

c)Để \(\dfrac{6}{n-1}\) là số nguyên thì 6 ⋮ \(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-1 n -1 -2 -3 -6 1 2 3 6 0 -1 -2 -5 2 3 4 7

Vậy để \(\dfrac{6}{n-1}\) là số nguyên thì \(x=\left\{0;-1;-2;-5;2;3;4;7\right\}\)

9 tháng 1 2018

d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}\) là số nguyên thì \(n-2+2⋮n-2\Rightarrow2⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-2 n -1 -2 1 2 1 3 0 4 Vậy với \(x=\left\{1;3;0;4\right\}\) thì \(\dfrac{n}{n-2}\) là số nguyên

(chắc sai... > . < ...)