Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
TN1 Fe ---> Fe
x x mol
FeO+ H2 ---> Fe + H2O
y y
Fe2O3 + 3H2---> 2Fe + 3H2O
z 2z
=> 56x + 72y+ 160z=2,36
TN2 Fe + CuSO4---> FeSO4+ Cu
x x mol
FeO và Fe2O3 không tác dụng
=> 64x+ 72y+ 16O z=2,48
lại có 56x+ 72y+ 160z=2,36
giả hệ 3 pt => x=0,015 ,y= 0,01 , z=0,005
=> mFe=0,84 gan , mFeO=0,72 gam, mFe2O3=0,8 gam.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
x_______3/2x______________________
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
y ____ y___________________
Đổi 400ml = 0,4l
\(n_{H2SO4}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
Giải hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=22\\\frac{3}{2}x+y=0,8\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{27.0,4}{22}.100\%=49,1\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\)
\(n_{H2SO4}=n_{H2}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)
Ban đầu :0,8____0,6__________(mol)
Phứng :0,6_____0,6_______1,2_(mol)
Sau phứng :0,2__0______1,2____(mol)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)
0,08______________0,08___________(mol)
\(n_{AgCl}=\frac{11,48}{108+35,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(1\right)_{thuc.te}}=0,08.\frac{470,8}{50}=0,75328\)
\(\rightarrow H=\frac{0,75328}{1,2}.100\%=62,73\%\)
do số oxh của các kim loại trong oxit là cao
nhất rồi nên pt như sau:
hh oxit + HNO3 -> muối + H2O
nHNO3=4.0,35=1,4 mol => nH2O=1/2nHNO3
=>nH2O=1,4/2=0,7mol
(bạn bảo toàn ngto H)
theo ĐLBT khối lượng
m oxit + mHNO3 = m muối + mH2O
=> m muối = 24,12 + 1,4.63 - 0,7.18=99,72g
=> đáp án D
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
⇒ Chọn C.