Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.
Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp
A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.
C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.
Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:
A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.
Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:
A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.
C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.
Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:
A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.
Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là
A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.
Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là
A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.
Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.
Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.
Bài 2. Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau :
a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ...........
b) Để thu thêm được xăng, ngưài ta tiến hành ............. dầu nặng.
c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là ............
d) Khí mỏ dầu có .............. gần như khí thiên nhiên.
Giải
a) xăng, dầu hỏa , và các sản phẩm khác
b) crackinh
c) khí metan
d) thành phần
a/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
Nhận H2 bằng CuO => chất rắn màu đỏ
Còn lại là: CH4.
b/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
c/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương ( NH3/Ag2O )
d/ C2H2 nhận bằng dd Br2 mất màu
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
e/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
Còn lại: C6H6
Các phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
H2 + CuO => Cu + H2O
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
CH4+2O2--->CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
4NH3+5O2--->4NO+6H2O
2H2+O2--->2H2O
a)
A là Clo
B là SO2
C là H2S
D là NH3
E là CO2
PTHH: \(MnO_2+4HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
\(NH_4HCO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
b)
\(4Cl_2+H_2S+4H_2O\rightarrow H_2SO_4+8HCl\)
\(Cl_2+SO_2+2H_2O\rightarrow2HCl+H_2SO_4\)
\(SO_2+2H_2S\rightarrow3S\downarrow+2H_2O\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(CO_2+2NaOH_{\left(dư\right)}\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4
Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2
Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Cho 2 khí còn lại qua Br2
Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2
Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư
Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ
Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu
Còn lại: CH4
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
Đáp án B