Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
nhớ 2 cái phản ứng đầu phải có hiệt độ nha
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)
b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)
c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)
d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)
\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
a.
SO3 + H2O ----> H2SO4.
K2O + H2O ----> 2KOH.
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
b.
Ba(OH)2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2H2O.
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O.
K2O + H2SO4 ---> K2SO4 + H2O.
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Câu 4. Hóa hợp 11,2 l C2H4 (đktc) vào nước thu được rượu Etylic
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng rượu Etylic thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 80%
Giải:
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
VC2H4 = 11.2 (l) => nC2H4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol)
Theo phương trình ===> nC2H5OH = 0.5 (mol)
mC2H5OH lý thuyết = n.M = 0.5 x 46 = 23 (g)
H = m thực tế x 100 / m lý thuyết
<=> m thu được (thực tế) = 23 x 80/ 100 = 18.4 (g)
Câu 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
CH3COOH ----> CH3COOC2H5---> C2H5OH --> C2H4 ---> C2H4Br2
CH3COOH + C2H5OH => (to,H2SO4đ) CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + H2O => (to,H2SO4đ) CH3COOH + C2H5OH
C2H5OH => (170oC, H2SO4đ) C2H4 + H2O
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
P/s: Sao giống câu 3...
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
CH4+2O2--->CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
4NH3+5O2--->4NO+6H2O
2H2+O2--->2H2O