Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: \(x\).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) và y(\(x-y\)) = - \(\dfrac{3}{50}\)
\(x\)(\(x\) - y) - y(\(x\) - y) = \(\dfrac{3}{10}\) - ( - \(\dfrac{3}{50}\))
(\(x-y\)).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{50}\)
(\(x-y\))2 = \(\dfrac{15}{50}\) + \(\dfrac{3}{50}\)
(\(x\) - y)2 = \(\dfrac{9}{25}\) = (\(\dfrac{3}{5}\))2
\(\left[{}\begin{matrix}x-y=-\dfrac{3}{5}\\x-y=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
TH1 \(x-y=-\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{10}\\y.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(x-y=\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\\y.\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy (\(x;y\) ) = (- \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{10}\)); (\(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{10}\))
b, x-2+3x =10 =>2.(2x-1)=2.5 =>4x-2=10 =>4x=10+2 =>4x=12 =>x=12:4 => x=3 Vậy x=3. Mk làm đại đúng thì đúng sai thì sai nha nhg mk đoán thì đúng
a)3x−1+5.3x−1=162
⇔6.3x−1=162
⇔3x−1=27
⇔3x−1=33
⇔x−1=3
⇔x=4
2.Áp dụng................:
x/2=y/3=z/4=x+y+z/2+3+4=-18/9=-2
x/2=-2
x=-4
y/3=-2
y=-6
z/4=-2
z=-8
Vậy............
1, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{15}{5}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\frac{\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6}{\frac{y}{3}=3\Rightarrow y=3.3=9}}\)
Vậy x = 6 , y = 9
2 , Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{-18}{9}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=-2.2=-4\\\frac{y}{3}=-2\Rightarrow y=-2.3=-6\\\frac{z}{4}=-2\Rightarrow z=-2.4=-8\end{cases}}\)
Vậy x = -4 , y = -6 và z = -8
a) (3x + 1)3 = -27
=> (3x + 1)3 = (-3)3
=> 3x + 1 = -3
=> 3x = -3 - 1
=> 3x = -4
=> x = -4/3
b) |2,5 - x| = 1,3
=> \(\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)
c) 0,5 - |x - 3,5| = 0
=> |x - 3,5| = 0,5
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3,5=0,5\\x-3,5=-0,5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)
d) Ta có: |x + 2| \(\ge\)0 \(\forall\)x
|x2 - 4| \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> |x + 2| + |x2 - 4| \(\ge\)0 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra khi: x + 2 + x2 - 4 = 0
=> x2 + x - 2 = 0
=> x2 + 2x - x - 2 = 0
=> x(x + 2) - (x + 2) = 0
=> (x - 1)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(l\right)\\x=-2\end{cases}}\)
\(a,\left(3x+1\right)^3=-27\)
\(\Leftrightarrow3x+1=\sqrt[3]{-27}\)
\(\Leftrightarrow3x+1=-3\)
\(\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
b, \(|2,5-x|=1,3\)
\(Th1:2,5-x=1,3\Leftrightarrow x=2,5-1,3\)
\(\Leftrightarrow x=1,2\)
\(Th2:x-2,5=1,3\Leftrightarrow x=1,3+2,5\)
\(\Rightarrow x=3,8\)
c, \(0,5-|x-3,5|=0\)
\(th1:0,5-x+3,5=0\Leftrightarrow4-x=0\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(Th2:0,5+x-3,5=0\Leftrightarrow x-3=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
d, \(|x+2|+|x^2-4|=0\)
\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
a.
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)
TH1:
\(x+\frac{1}{2}=0\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
TH2:
\(x-\frac{3}{4}=0\)
\(x=\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)
b.
\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)
TH1:
\(\frac{1}{2}x-3=0\)
\(\frac{1}{2}x=3\)
\(x=3\div\frac{1}{2}\)
\(x=3\times2\)
\(x=6\)
TH2:
\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)
\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)
\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)
c.
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)
\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)
\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)
\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)
\(x=-\frac{13}{4}\)
d.
\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)
\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)
\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)
\(x=5\)
TL:
\(\text{( x - 1 ) ( x - 2 )}\)
\(\text{= 0}\)
\(\Leftrightarrow\)x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
\(\Leftrightarrow\)x = 1 hoặc = 2
HT
( x - 1 ) . ( x - 2 ) = 0
x - 1 = 0 hay x - 2 = 0
x = 0 + 1 hay x = 0 + 2
x = 1 hay x = 2