Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.
(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.
b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.
PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.
a)
(+) Nhôm và oxi
Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
(+) Sắt và lưa huỳnh
Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
b)
PTHH :
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
PTHH :
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai
a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Đáp án C
Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là sự ăn mòn hóa học.