Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
Khi hỗn hợp kim loaij A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng với AgNO3 thu được kim loại E
Theo đề, A đứng trước B trong dãy HĐHH
Chứng tỏ chỉ có A tác dụng với dung dịch axit H2SO4
A + H2SO4 ---> ASO4 + H2
0,05...0,05............0,05......0,05
nH2 = 0,05 (mol)
Chất rắn thu được là B
B + 2AgNO3 ---> B(NO3)2 + 2Ag
0,05.....0,1.............0,05
nAgNO3 = 0,1 (mol)
Ta CÓ \(\left\{{}\begin{matrix}0,05A+0,05B=6,45\\0,05B=3,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=65\left(Zn\right)\\B=64\left(Cu\right)\end{matrix}\right.\)
Muối khan F là \(\left\{{}\begin{matrix}ZnSO_4:0,05\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(b)\)
Khi nung F ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì:
\(2Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->2CuO\left(0,077\right)+4NO_2\left(0,154\right)+O_2\left(0,0385\right)\)
Chất rắn là CuO
\(n_{CuO}=0,077\left(mol\right)\)
\(V=\left(0,154+0,0385\right).22,4=4,312\left(l\right)\)
\(c)\)
Khi nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM
\(Zn\left(a\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(a\right)--->Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\left(a\right)\)
Gọi a là số mol Zn đã phản ứng
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn\left(tan.ra\right)}=65a\left(g\right)\\m_{Cu\left(tao.thanh\right)}=64a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a-64a=0,1\)
\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm