K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

mình bó tay rồi

13 tháng 6 2017

Đk:\(x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{2x+4}-12+\sqrt{3x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-3+\sqrt{2x+4}-4+\sqrt{3x+7}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-9}{\sqrt{x+3}+3}+\frac{2x+4-16}{\sqrt{2x+4}+4}+\frac{3x+7-25}{\sqrt{3x+7}+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6}{\sqrt{x+3}+3}+\frac{2\left(x-6\right)}{\sqrt{2x+4}+4}+\frac{3\left(x-6\right)}{\sqrt{3x+7}+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+4}+\frac{3}{\sqrt{3x+7}+5}\right)=0\)

Dễ thấy:\(\forall x\ge2\) thì \(\frac{1}{\sqrt{x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+4}+\frac{3}{\sqrt{3x+7}+5}>0\) (loại)

Nên \(x-6=0\Rightarrow x=6\) (thỏa)

7 tháng 6 2017

\(\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}-x}{\sqrt[4]{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}.\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{x}}\\ =\sqrt{x}+\frac{1-x}{1+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=1\)

13 tháng 6 2017

Câu 2b đề là tìm x chứ nhỉ???

b) \(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x-2}=0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4}\ge0\\\sqrt{x-2}\ge0\end{matrix}\right.\)

=> Dấu = xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4}=0\\\sqrt{x-2}=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\\x=2\end{matrix}\right.\) <=> x = 2

Vậy x = 2

13 tháng 6 2017

bài 2 câu b) đề sai rồi bạn

còn bài 1 câu b) mình cảm thấy sai sai

7 tháng 6 2017

\(K=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{7+4\sqrt{3}}-x}{\sqrt[4]{9-4\sqrt{5}}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-x}{\sqrt[4]{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}-x}{\sqrt{\sqrt{5}-2}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\dfrac{1-x}{1+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=1\)

Vậy K không phụ thuộc vào x

2 tháng 9 2017

câu b đk x>= -1/4

\(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2\)

\(x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=2\)

\(\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=2\)

\(x+\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(x=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

\(x=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(x=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)=2-\sqrt{2}\)

3 tháng 9 2017

bạn ghi cai gì vậy hả. Mình chẳng hiểu gì hết ý

14 tháng 9 2017

1) ĐK: \(x\ge-2012\)

Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)

Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)

2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)

Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)

c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)

Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)