K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

\(\sqrt{x^2+2x+5}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2.\)với mọi x 

GTNN \(\sqrt{x^2+2x+5}=2\)khi x = -1 

11 tháng 6 2016

\(\sqrt{x^2+2x+5}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\ge2\) với x=-1

7 tháng 10 2015

\(\sqrt{\left(x^2+2x+1\right)+4}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\supseteq\sqrt{4}=2\)

=> min M=2 => x=-1

8 tháng 5 2015

\(E=\frac{\left(x^2-2x+1\right)-x+2}{\left(x-1\right)^2}=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)+1}{\left(x-1\right)^2}=1-\frac{1}{x-1}+\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

Đặt \(y=\frac{1}{x-1}\)

=> E = 1 - y + y2 = (y2 - 2. y . \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)= ( y - \(\frac{1}{2}\) )2 + \(\frac{3}{4}\) \(\ge\) 0 + \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{3}{4}\)

=> Min E = \(\frac{3}{4}\) khi y - \(\frac{1}{2}\) = 0 <=> y =  \(\frac{1}{2}\)

=> x - 1 = 2 <=> x = 3

 

22 tháng 9 2017

\(\Leftrightarrow\)A=\(\left|x-2010\right|+\left|x-2011\right|\)=\(\left|x-2010\right|+\left|2011-x\right|\)\(\ge\)\(\left|x-2010+2011-x\right|\)=1

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-2010\ge0\\2011-x\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2010\\x\le2011\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(2010\le x\le2011\)

Vậy Min A =1 \(\Leftrightarrow2010\le x\le2011\)

22 tháng 9 2017

chịu !!!

11 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(M=\sqrt{x^2+2x+5}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\)

Mà \(\left(x+1\right)^2+4\ge4\left(\forall x\right)\)

=> \(M\ge2\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(M_{Min}=2\Leftrightarrow x=-1\)

11 tháng 8 2020

\(M=\sqrt{x^2+2x+5}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{x^2+2x+1+4}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

Min M = 2 

\(\Leftrightarrow x=-1\)

24 tháng 10 2017

\(M=2x+\sqrt{5-x^2}\)

\(\Leftrightarrow M-2x=\sqrt{5-x^2}\)

\(\Leftrightarrow M^2-4Mx+4x^2=5-x^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4Mx+M^2-5=0\)

Để PT theo nghiệm x có nghiệm thì

\(\Delta'=4M^2-5.\left(M^2-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow M^2\le25\)

\(\Leftrightarrow-5\le M\le5\)

24 tháng 10 2017

Max đúng

Min sai rồi

DK \(x\ge-\sqrt{5}\)

=> M \(\ge-2\sqrt{5}\)

2 tháng 4 2015

Ta có \(y\ge0\)

\(\Rightarrow P=\left(x^2+2x+1\right)-\left(x\sqrt{y}+\sqrt{y}\right)+y+4\)

\(\Rightarrow P=\left(x+1\right)^2-2.\left(x+1\right).\frac{\sqrt{y}}{2}+\left(\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2+\frac{3y}{4}+4\)

\(\Rightarrow P=\left(\left(x+1\right)-\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2+\frac{3y}{4}+4\)

Vì \(\left(\left(x+1\right)-\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2\ge0;\frac{3y}{4}\ge0\Rightarrow P\ge0+0+4=4\)

vậy minP = 4 khi x = -1 và y = 0

 

 

cảm ơn chị

13 tháng 12 2020

a) Với \(x\ge0;x\ne1\), ta có :

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(P=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(P=[\frac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}].\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(P=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Vậy : \(P=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b) Ta có : P > 0

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\\sqrt{x}-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\\sqrt{x}< 1\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x< 1\end{cases}}\)

Kết hợp với đk đề bài , ta được 0 < x < 1

Vậy với 0 < x < 1 thì P > 0

c) Với \(x=7-4\sqrt{3}=3-2.2.\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}-2\right)^2\)thì :

\(P=-\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}-1\right)\)

\(P=-|\sqrt{3}-2|\left(|\sqrt{3}-2|-1\right)\)

\(P=\left(\sqrt{3}-2\right)\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(P=\sqrt{3}-3-3+2\sqrt{3}\)

\(P=3\sqrt{3}-5\)

Vậy với \(x=7-4\sqrt{3}\)thì \(P=3\sqrt{3}-5\)

d) Ta có \(P=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}-x=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Nhận thấy : \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi

\(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy với \(x=\frac{1}{4}\)thì max P là \(\frac{1}{4}\)

1 tháng 1 2017

có cho x dương ko để xài Cosi

11 tháng 3 2017

Mình nghĩ lớp 9 phải biết cosi rồi.