K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình,  μ  là khối lượng mol của khí cacbonic.

Ta có n = 100 mol

Nếu gọi  V 0  là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0  = 1,013. 10 5  Pa; T 0  = 273 K) thì  V 0  = n v 0

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 3 2016

Từ phương trình:   \(p_V=nRT\)

Suy ra:

\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)

16 tháng 6 2018

Biết ρ 0  = m/ V 0  và  ρ  = m/V ⇒  ρ 0 V 0  = ρ V

Mặt khác p 0 V 0  = pV

(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).

Từ (1) và (2) suy ra:

ρ  =  ρ 0 p/ p 0  = 1,43.150/1 = 214,5(kg/ m 3 )

Và m = 214,5. 10 - 2  = 2,145 kg.

12 tháng 8 2018

V 0  ≈ 1,889 lít. Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. Do đó kết quả tìm được chỉ là gần đúng.

20 tháng 1 2018

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

10 tháng 8 2017

Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:  { V 1 = m p = 3 , 96 1 , 98 m 3 = 2 m 3 p 1 = p 0 = 1 a t T 1 = 0 0 C = 273 K

Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ  { V 2 = 0 , 04 m 3 p 2 = 60 a t T 2 = ?

Áp dụng công thức

  p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 V 2 T 1 p 1 V 1 = 60.0 , 04.273 1.2 T 2 = 327 , 6 K

Mà  T 2 = 273 + t 2 = 327 , 6 K ⇒ t 2 = 54 , 6 0 C

25 tháng 6 2018

+ Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

+ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:

2 tháng 3 2019

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.

là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.

khối lượng bơm vào sau mỗi giây: