K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

15x3y5z : 5x2y3

= (15:5).(x3:x2 ).(y5 : y3 ).z

= 3.x(3-2).y(5-3).z

= 3xy2z

3 tháng 12 2016

chịch chịch chịch

22 tháng 8 2017

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 1 2018

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

15 tháng 12 2016

=2. vừa thi xog nha

 

25 tháng 12 2016

2

20 tháng 4 2017

Bài giải:

[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : [-(x – y)]2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2

= 3(x – y)4 : (x – y)2 + 2(x – y)3 : (x – y)2 + [– 5(x – y)2 : (x – y)2]

= 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5

17 tháng 10 2017

Bài 65: (SGK/29):

Cách 1:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= [ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (x-y)2

= 3.(x-y)4 : (x-y)2 + 2.(x-y)3 : (x-y)2 - 5.(x-y)2 : (x-y)2

= 3.(x-y)2 + 2.(x-y) - 5

Cách theo SGK:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

Đặt (x-y) = z => (y-x) = z

=> (x-y)2 = z2 = (y-x)2 = (-z2) = z2

Ta có: ( 3.z4 + 2.z3 - 5.z2) : z2

= (3z4 : z2) + (2z3 : z2) - (5z2 : z2)

= 3z2 + 2z - 5

Cách 2:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= (x-y)2 [ 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5] : (x-y)2

= 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5

26 tháng 11 2018

b)\(\frac{9x^4-6x^3+15x^2+2x+1}{3x^2-2x+5}=\frac{3x^2.\left(3x^2-2x+5\right)+2x+1}{3x^2-2x+5}=3x^2+\frac{2x+1}{3x^2-2x+5}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 2x+1

\(\frac{x^3+2x^2-3x+9}{x+3}=\frac{x^3+9x^2+27x+27-7x^2-30x-18}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)^3-7x^2-30x-18}{x+3}\)

\(\left(x+3\right)^2-\frac{7x^2+21x+9x+18}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\frac{7x.\left(x+3\right)+9.\left(x+3\right)-9}{x+3}\)

\(=\left(x+3\right)^2-\frac{\left(7x+9\right).\left(x+3\right)-9}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\left(7x+9\right)-\frac{9}{x+3}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 9

p/s: t mới lớp 7_sai sót mong bỏ qua :>

20 tháng 12 2019

Áp dụng định lý Bezout ta có:
\(f\left(x\right)\)chia hết cho \(2x-1\Rightarrow f\left(x\right)=\left(2x-1\right)q\left(x\right)\)

                                                 \(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)=0\left(1\right)\)

\(f\left(x\right)\)chia cho \(x-2\)dư 6\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)q\left(x\right)+6\)

                                                  \(\Rightarrow f\left(2\right)=6\left(2\right)\)

Vì \(f\left(x\right)\)chia cho \(2x^2-5x+2\)được thương là \(x+2\)và còn dư nên

\(f\left(x\right)=\left(2x^2-5x+2\right)\left(x+2\right)+ax+b\)

         \(=\left(2x^2-4x-x+2\right)\left(x+2\right)+ax+b\)

         \(=\left[2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\right]\left(x+2\right)+ax+b\)

        \(=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x+2\right)+ax+b\)Kết hợp với (1) và (2) ta được:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}a+b=0\\2a+b=6\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=-2\end{cases}}\)

Vạy \(f\left(x\right)=\left(2x^2-5x+2\right)\left(x+2\right)+4x-2\)