K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Do tổng của ba số đã cho là 7 nên ta có: 5 + (-3) + x = 7. Từ đó tìm được x = 5

16 tháng 4 2017

3 + (-2) + x = 5

1 + x = 5 x

= 5 - 1 (chuyển 1 sang vế phải)

x = 4

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

Ta có đẳng thức tìm x như sau:

3 + (-2) + x = 5

1 + x = 5

x = 5 - 1

x = 4

Đáp số: x = 4.

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

8 tháng 2 2019

câu 1 x^2 +3x=xx+3x=x(x+3) vì x+3 chia hết cho x+3 nên x(x+3) chia hết cho x+3 hay x^2+3x chia hết cho x+3

19 tháng 1 2021

theo bài ra , ta có :

     5+ (-3) + x = 7 

\(\Rightarrow\)  x = 7 - [5+ (-3) ]

\(\Rightarrow\)  x = 7 - 2 

\(\Rightarrow\)  x = 5

19 tháng 1 2021

theo bài ra ta có:5+(-3)+x=7

                           (-3)+x=2

                            x=5

28 tháng 5 2024

Ezz

 

 

18 tháng 10 2015

a) x . 100 + (1 + 2 + .... + 100) = 5750

x . 100 + 5050 = 5750

x . 100            = 5750 - 5050

x .  100           = 700

x                    =  700 : 100

x                      = 7

b) vô câu hỏi tương tự ấy, lười ghi quá :)))

18 tháng 10 2015

a) x=7

b) 63;66;81

tick cái bạn

22 tháng 6 2018

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

Mk giải cho bài này.Mak lộn bài phía trên rồi.Thứ lỗi cho mk nha.hihi

Bài 1 :

Gọi a,b,c là 3 số tự nhiên phải tìm  ;

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3},\frac{b}{c}=\frac{5}{6}\Rightarrow a=\frac{2}{3}b,c=\frac{6}{5}\)\(b\)

và \(a^2+b^2+c^2=2596\)nên \(\frac{4}{9}b^2+b^2+\frac{36}{25}b^2=2596\)hay \(\frac{649}{225}b^2=2596\Rightarrow b^2=900\)

\(\Rightarrow b=30,a=\frac{2}{3}.30=20,c=\frac{6}{5}.30=36\)

Bài 2 :

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}.\frac{a+35}{b}=\frac{11}{14}\)

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{35}{b}=\frac{11}{14}\Rightarrow\frac{35}{b}=\frac{11}{14}-\frac{a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{2}\)

Do đó :  \(b=35.2=70,a=\frac{2}{7}.70=20\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )