Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 x^2 +3x=xx+3x=x(x+3) vì x+3 chia hết cho x+3 nên x(x+3) chia hết cho x+3 hay x^2+3x chia hết cho x+3
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự
Bài 2 : Ta có :
\(x^2-6y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)
=> y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố => y = 2
Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)
\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)
Vậy x=5 ; y =2
Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu
Mình làm bài 4
Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp
Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1
Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n
3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó
2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :
x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có 0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2
Mk giải cho bài này.Mak lộn bài phía trên rồi.Thứ lỗi cho mk nha.hihi
Bài 1 :
Gọi a,b,c là 3 số tự nhiên phải tìm ;
\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3},\frac{b}{c}=\frac{5}{6}\Rightarrow a=\frac{2}{3}b,c=\frac{6}{5}\)\(b\)
và \(a^2+b^2+c^2=2596\)nên \(\frac{4}{9}b^2+b^2+\frac{36}{25}b^2=2596\)hay \(\frac{649}{225}b^2=2596\Rightarrow b^2=900\)
\(\Rightarrow b=30,a=\frac{2}{3}.30=20,c=\frac{6}{5}.30=36\)
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}.\frac{a+35}{b}=\frac{11}{14}\)
Ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{35}{b}=\frac{11}{14}\Rightarrow\frac{35}{b}=\frac{11}{14}-\frac{a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{2}\)
Do đó : \(b=35.2=70,a=\frac{2}{7}.70=20\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
3 + (-2) + x = 5
1 + x = 5 x
= 5 - 1 (chuyển 1 sang vế phải)
x = 4
Sách Giáo Khoa
Bài giải:
Ta có đẳng thức tìm x như sau:
3 + (-2) + x = 5
1 + x = 5
x = 5 - 1
x = 4
Đáp số: x = 4.