K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

1.

a, Ta có : \(-3\dfrac{1}{9}=\dfrac{-28}{9}\\ -3\dfrac{2}{9}=\dfrac{-29}{9}\)

Vì -28 > -29 mà 9 > 0

Nên \(\dfrac{-28}{9}>\dfrac{-29}{9}hay-3\dfrac{1}{9}>-3\dfrac{2}{9}\)

b, Ta có: 12 < 21

Nên: -4,12 < -4,21

c, Ta có: 3 > 03

Nên: -7,3 > -7,03

2. Sắp xếp:

, \(a,-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2}\\ b,-1,7;0;1,7\\ c,-2,1;0,5;2,5\\ d,-1\dfrac{2}{3};\dfrac{-5}{6};0;0,7\)

ok

3 tháng 9 2018

cảm ơn bạn nha

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:



9 tháng 4 2017

Bài 22 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:

17 tháng 9 2016

Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần ta được:

\(\frac{-5}{6};\frac{-3}{4};0;\frac{3}{10};\frac{7}{15}\)

18 tháng 4 2017

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:


20 tháng 9 2018

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

12 tháng 12 2018

Câu 6 :

Vì bình phương một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Mà tổng của chúng bằng 0

\(\Rightarrow2x+3=3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-2-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(\text{Thỏa mãn}\right)\)

Vậy có số hữu tỉ x thỏa mãn 

12 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2\ge0\\\left(3x-2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2\ge0}\)

dấu = xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x nào t/m để \(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2=0\)

p/s: Trần Thanh Phương sai rồi 

31 tháng 5 2018

\(a)\)

Ta có : 

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)

Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)

Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là : 

\(\frac{a+1}{b+1}\)

\(b)\) 

Ta có : 

\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)

\(b\left(a+1\right)=ab+b\)

Sorry , đến bước này mik chịu 

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)

11 tháng 9 2018

a, -1/2 ; 0 ; 1/2

b, -1,7 ; 0 ; 1,7

c, -2,1 ; 0,5 ; 2,5

d, -5/6 ; 0 ; 7/11 ; 0,7

11 tháng 9 2018

GIÚP MILK VS MẤY BẠN HUHU khocroi

28 tháng 6 2015

mới đầu bạn hãy đổi các số thập phân và hỗn số thành các phân số tối giản. sau đó quy đồng chúng lên cho cùng mầu. bạn sẽ dễ dàng tìm ra câu trả lời cho đề bài :))

29 tháng 10 2017

Ta có:

\(-\dfrac{1}{2};0,3;\dfrac{1}{3};0,5;0,\left(5\right)\)

\(-1,\left(2\right);-\dfrac{6}{5};\dfrac{6}{5};1.2\)

29 tháng 10 2017

bạn có thể nêu rõ cách giải không

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)