K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Đặt công thức hóa học của loại thủy tinh này là:

x Na 2 O .yCaO.z SiO 2 ;  M Na 2 O  = 62g; M CaO  = 56g;  M SiO 2  = 60g

Với những điều kiện như sau : x, y, z là những số nguyên, dương ;

Tỉ lệ x : y : z là nhữiig số nguyên đơn giản nhất. Theo đầu bài ta có tí lệ :

x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6

Công thức hóa học của loại thủy tinh trên là :  Na 2 O .CaO.6 SiO 2

9 tháng 4 2017

Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:

- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.

- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.

- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:

CaCO3 CaO + CO2

SiO2 + CaO CaSiO3

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2



9 tháng 4 2017

Bài 4. Sản xuất thuỷ tinh như thế nào ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.

Lời giải:

Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:

- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.

- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.

- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:

CaCO3 CaO + CO2

SiO2 + CaO CaSiO3

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy

4 tháng 7 2019

Gọi công thức hợp chất: xCaO.yNa2O.zSiO2

Tỉ lệ x: y: z = 12/56:13/62:75/60 = 0,21: 0,21: 1,25 = 1: 1: 6

Công thức hóa học ở dạng oxit của chất đó: CaO.Na2O.6SiO2

5 tháng 11 2016

Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư

SiO­2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào

CO2 + NaOH ___> NaHCO3

CO­2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu 

1 tháng 11 2016

Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
x x x
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
\(\Rightarrow\) x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g

17 tháng 1 2018

Cho mk hỏi
Sao 64x + 80y = 24 được ???

 

27 tháng 9 2016

1

c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ

   Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2

    Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2

    Còn lại là CO2

 PTHH :     SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr

a- Trích mẫu thử đánh STT

   - Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.

    - Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.

    _ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng

    PTHH :    H2SO4 + BaCl2 --->  BaSO4 + 2HCl

                     Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl

b/ Bạn chép sai đề nhé

2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

    b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol

       nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol

Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết

 Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol

     => VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c/  Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)

 nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M

Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol

=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M 

27 tháng 9 2016

Xin lỗi mình nhầm

b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra