Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sản xuất gang
Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim.
Quá trình sản xuất gang trong lò luyện kim (lò cao).
– Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2 \(\rightarrow\)CO2
C + CO2 \(\rightarrow\) 2CO
– Phản ứng khử oxit sắt thành sắt.
3CO + Fe203 \(\rightarrow\) 2Fe + 3C02
Sắt nóng chảy hòa tan một ít cacbon tạo thành gang.
– Đá vôi bị phân hủy thành CaO, kết hợp vơi SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ. CaO + SiO3 \(\rightarrow\) CaSiO3
Xỉ nhẹ nổi lên trển và được đưa ra ở cửa tháo xỉ.
Các phương trình hóa học:
a) С + 2CuO 2Cu + CO2
b) С + 2PbO 2Pb + CO2
c) С + CO2 2CO
d) С + 2FeO 2Fe + CO2
Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:
a), b) dùng điều chế kim loại.
c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.
Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp
2NaCl(dd bão hòa) +2H2O--------> 2NaOH + Cl2 ↑+ H2↑( điện phân dung dịch có mang ngăn)
Khí clo thu được ở cực dương, khí hidro thu được ở điện cực âm, dung dịch thu được là NaOH.
Bài giải:
Nguyên liệu là lưu huỳnh(hoặc quặng pirit), không khí và nước
- sản xuất SO2 bằng cách đốt S trong không khí
S + O2 ----> SO2
- sản suất SO3 bằng cách oxi hóa SO2( chất xúc tác là V2O5 ở nhiệt độ 450 độ C)
2SO2 + O2 -----> 2SO3
- sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 t/d với H2O
SO3 + H2O ----> H2SO4
- Nguyên liệu là lưu huỳnh (hoặc quặng pirit ) , không khí và nước .
- Sản xuất :
+ Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O \(\rightarrow\) SO2
+ Sản suất Slưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit ( chất xúc tác là Vannađi ( V ) oxit ở 450 độ C)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\)
+ Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước .
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Phương trình hóa học:
a) S + O2 → SO2
b) C + O2 → CO2
c) 2Cu + O2 → 2CuO
d) 2Zn + O2 → 2ZnO
Oxit tạo thành là oxit axit:
SO2 axit tương ứng là H2SO3.
CO2 axit tương ứng là H2CO3.
Oxit tạo thành là oxit bazơ :
CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.
ZnO bazơ tương ứng là Zn(OH)2.
Ta có các PTHH theo đề:
\(S+O_2\rightarrow^{t^0}SO_2\) SO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2SO3.
\(C+O_2\rightarrow^{t^0}CO_2\) CO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2CO3.
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\) CuO là một oxit bazo, có bazo tương ứng là Cu(OH)2.
\(2Zn+O_2\rightarrow^{t^0}2ZnO\) ZnO là một oxit lưỡng tính.
Sản xuất thép
– Nguyên liệu sản xuất thép là gang, sắt phế liệu, khí oxi.
– Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan,…
– Quá trình luyện thép được thực hiện trong lò Bet-xơ-me.
Khí oxi oxi hóa các nguyên tố trong gang như C, Mn, Si,.. Sản phẩm thu được là thép.
2Fe+ O2 ------- > 2 FeO
FeO+ C-------- > Fe +CO
2FeCO + Si ----------- > 2 Fe + SiO2
Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
4HCl(dd đặc) +MnO2 -----------> MnCl2+ Cl2↑ +2H2O
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.
- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:
CaCO3 CaO + CO2
SiO2 + CaO CaSiO3
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Bài 4. Sản xuất thuỷ tinh như thế nào ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.
Lời giải:
Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.
- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:
CaCO3 CaO + CO2
SiO2 + CaO CaSiO3
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2