Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có
ε K N = E 4 - E 1 = -13,6/16 - (-13,6/1) = 12,75eV
Bước sóng của ánh sáng do nguyên tử hiđrô phát ra được tính theo công thức :
λ = hc/ ε ; ε = E t h ấ p - E c a o
Đối với vạch đỏ :
ε đ ỏ = E M - E L = -13,6/9 - (-13,6/4) = 1,89eV
λ đ ỏ = h c / ε đ ỏ = 6,5 μ m
Đối với vạch lam .
ε l a m = E N - E L = -13,6/16 - (-13,6/4) = 2,55eV
λ l a m = h c / ε l a m = 0,4871 μ m
Đối với vạch chàm :
ε c h à m = E O - E L = -13,6/25 - (-13,6/4) = 2,856eV
λ c h à m = h c / ε c h à m = 0,435 μ m
Đối với vạch tím :
ε t í m = E M - E P = -13,6/36 - (-13,6/4) = 3,02eV
λ t í m = h c / ε t í m = 0,4113 μ m
Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)
\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)
Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)
Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)
\(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)
Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)
electrong chuyển từ trạng thái dừng n = 3 xuống trạng thái dừng n =2 => nguyên tử hiđrô đã phát ra một năng lượng đúng bằng
\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -\frac{13,6}{3^2}-(-\frac{13,6}{2^2})= 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{9})= 1,89 eV= 1,89.1,6.10^{-19}V.\)
Mà \(\Delta E = \frac{hc}{\lambda}=> \lambda = \frac{hc}{\Delta E}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,89.1,6.10^{-19}}= 6,57.10^{-7}m = 0,657 \mu m.\)
Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2
Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4
Ta có:
\(r_n=r_0.n^2\)
\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)
\(r_4=r_0.16\)
\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)
Chọn A.
Đáp án: A
Để làm xuất hiện tất cả các vạch quang phổ hiđrô thì năng lượng của electron phải đủ lớn, để kích thích nguyên tử hiđrô tới trạng thái (lúc đó năng lượng của nguyên tử hiđrô bằng 0).
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng này của electron dưới dạng động năng, do vậy:
Đáp án: C
Ta có:
En - E1 = 12,1 eV
=> En = - 1,5 eV
=> n =3
=> nguyên tử H2 phát ra tối đa n.(n - 1)/2 = 3 vạch
Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\):
\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)
Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\)
=> \(f_3=f_1 -f_2.\)
λ = hc/ ε = 0,9742. 10 - 7 m = 0,0974 μ m ⇒ thuộc vùng tử ngoại.