K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Khí X là khí CO

4 tháng 10 2016

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 + H2O

Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.

4 tháng 10 2016

Cho hỗn hợp trên tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2.SO2,CO2 bị giữ lại(kết tủa trắng ), khí không phản ứng với Ca(OH)2 là CO thoát ra ngoài.Thu lấy được khí CO tinh khiết.

PTHH : SO2+ Ca(OH)2----> CaSO3 + H2O

            CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

Chúc em học tốt!!

14 tháng 7 2016

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

14 tháng 7 2016

à, camon bạn

29 tháng 4 2017

nhưng giữ kiện đè bài cho có cái 40% đâu

Câu1: Phản ứng sau đây biểu diễn sự cháy của metan: A. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO + H2 B. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O C. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO + H2O D. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) C + H2O Câu 2: Tính chất vật lí của CH4 là: A. Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí , không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn...
Đọc tiếp

Câu1: Phản ứng sau đây biểu diễn sự cháy của metan:

A. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO + H2 B. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O C. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO + H2O D. CH4 + O2 \(\underrightarrow{to}\) C + H2O

Câu 2: Tính chất vật lí của CH4 là:

A. Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí , không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. D. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước.

Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được khí CH4 tinh khiết.

A. Dẫn hỗn hỗn hợp qua nước. B. Đốt cháy hỗn hợp. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 4:Liên kết giữa C và H trong phân tử CH4 là:

A. Liên kết đơn. B. Liên kết đơn. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều đúng.

Câu 5: Metan tham gia phản ứng thế được với clo là vì:

A. Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H trong phân tử. B. Là hợp chất hiđrôcacbon. C. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn. D. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đôi.

Câu 6: Trong các PTHH sau, PT nào viết đúng:

A. CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{anhsang}\)CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{anhsang}\)CH2 + 2HCl. C. 2CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{anhsang}\)2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{anhsang}\)CH3Cl + HCl.

Câu 7: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo hỗn hợp nổ.

A. O2 và Cl2 B. CH4 và H2 C. H2 và O2 D. CH4 và O2; H2 và O2.

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí CH4bằng cách:

A. Đẩy không khí ( để ngữa bình) B. Đẩy nước. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
1
15 tháng 4 2020

Câu1: Phản ứng sau đây biểu diễn sự cháy của metan:

A. CH4 + O2 to→to→ CO + H2 B. CH4 + 2O2 to→to→ CO2 + 2H2O C. CH4 + O2 to→to→ CO + H2O D. CH4 + O2 to→to→ C + H2O

Câu 2: Tính chất vật lí của CH4 là:

A. Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí , không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. D. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước.

Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được khí CH4 tinh khiết.

A. Dẫn hỗn hỗn hợp qua nước. B. Đốt cháy hỗn hợp. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 4:Liên kết giữa C và H trong phân tử CH4 là:

A. Liên kết đơn. B. Liên kết đơn. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều đúng.

Câu 5: Metan tham gia phản ứng thế được với clo là vì:

A. Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H trong phân tử. B. Là hợp chất hiđrôcacbon. C. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn. D. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đôi.

Câu 6: Trong các PTHH sau, PT nào viết đúng:

A. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2Cl2 + H2.

B. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2 + 2HCl.

C. 2CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH3Cl + HCl.

Câu 7: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo hỗn hợp nổ.

A. O2 và Cl2 B. CH4 và H2 C. H2 và O2 D. CH4 và O2; H2 và O2.

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí CH4bằng cách:

A. Đẩy không khí ( để ngữa bình) B. Đẩy nước. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

bài lớp mấy vậy bn?

6 tháng 7 2016

mình chả biết nữa , lúc học thêm cô cứ cho bài vậy thôi

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66