Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
a) \(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
0,1<-----0,2
=> mC2H2 = 0,1.26 =2,6 (g)
\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{8}.100\%=32,5\%\)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{8}.100\%=67,5\%\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{16}=0,3375\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,3375->0,675
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,1---->0,25
=> VO2 = (0,675 + 0,25).22,4 = 20,72 (l)
=> Vkk = 20,72.5 = 103,6 (l)
refer
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4, C2H2 ( x, y > 0 )
nBr2 = 0,2 mol
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
x............x...............x
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
y.............2y..............y
Ta có hệ
{28x+26y=4,1x+2y=0,2{28x+26y=4,1x+2y=0,2
⇒ {x=0,1y=0,05{x=0,1y=0,05
⇒ %C2H4 = 0,1.28.100%4,10,1.28.100%4,1≈≈68,3%
⇒ %C2H2 = 0,05.26.100%4,10,05.26.100%4,1 ≈≈ 31,7%
C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O
0,1.........0,3
⇒ VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
2C2H2 + 5O2 ---to---> 4CO2 + 2H2O
0,05.......0,125
⇒ VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
⇒ ∑∑VO2 = 6,72 + 2,8 = 9,52 (l)
Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6
2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.
4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.
6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra
Đáp án: C
a)
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
b)
Gọi $n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_4} = b(mol)$
$\Rightarorw a + b = \dfrac{1,68}{22,4} = 0,075(1)$
Theo PTHH : $n_{BaCO_3} = n_{CO_2} = a + 2b = \dfrac{19,7}{197} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,025
$\%V_{CH_4} = \dfrac{0,05}{0,075}.100\% = 66,67\%$
$\%V_{C_2H_4} = 100\% - 66,67\% = 33,33\%$
c) $n_{O_2} = 2n_{CH_4} + 3n_{C_2H_4} = 0,175(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2} = 0,175.22,4 = 3,92(lít)$
$\Rightarrow V_{kk} = 5V_{O_2} = 19,6(lít)$
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a, \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=3,36-1,12=2,24\left(l\right)\)
b, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,325\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=36,4\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
a)
nBr2 = 0,2.0,2 = 0,04 (mol)
nCaCO3 = \(\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,04<--0,04---->0,04
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,04--------------->0,08
CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,02<-------------0,02
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,1<------0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,02}{0,02+0,04}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,04}{0,02+0,04}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) mC2H4Br2 = 0,04.188 = 7,52 (g)
Câu1: Phản ứng sau đây biểu diễn sự cháy của metan:
A. CH4 + O2 to→to→ CO + H2 B. CH4 + 2O2 to→to→ CO2 + 2H2O C. CH4 + O2 to→to→ CO + H2O D. CH4 + O2 to→to→ C + H2O
Câu 2: Tính chất vật lí của CH4 là:
A. Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí , không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. D. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước.
Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được khí CH4 tinh khiết.
A. Dẫn hỗn hỗn hợp qua nước. B. Đốt cháy hỗn hợp. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 4:Liên kết giữa C và H trong phân tử CH4 là:
A. Liên kết đơn. B. Liên kết đơn. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 5: Metan tham gia phản ứng thế được với clo là vì:
A. Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H trong phân tử. B. Là hợp chất hiđrôcacbon. C. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn. D. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đôi.
Câu 6: Trong các PTHH sau, PT nào viết đúng:
A. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2Cl2 + H2.
B. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2 + 2HCl.
C. 2CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH3Cl + HCl.
Câu 7: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo hỗn hợp nổ.
A. O2 và Cl2 B. CH4 và H2 C. H2 và O2 D. CH4 và O2; H2 và O2.
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí CH4bằng cách:
A. Đẩy không khí ( để ngữa bình) B. Đẩy nước. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.