Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
A = 12 + 15 + x
a) A chia hết cho 3 => 12 + 15 + x chia hết cho 3
Ta thấy 12 chia hết cho 3
15 chia hết cho 3
=> Để A chia hết cho 3 => x chia hết cho 3
b) A không chia hết cho 3 => 12 + 15 + x không chia hết cho 3
Ta thấy 12 chia hết cho 3
15 chia hết cho 3
=> Để A không chia hết cho 3 => x không chia hết cho 3
Ta thấy
\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)
Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)
Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)
Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)
Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)
Vậy ...
1/
a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2
b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1
Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6
2
a/ a-b chia hết cho 5
=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5
b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5
c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5
1.Tim x:
a)| x + 1 | = 5 -> Th1: x+1=5-> x= 5-1=4
Th2: x+1=-5-> x= (-5) -1=-6(Loại. vì x lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy x= 4
b)| x - 3 | = 7 -> TH1: x-3=7-> x=7+3=10(Loại. Vì x<3)
TH2: x-3=-7-> x=-7+3=-4
Vậy x= -4
c) x + | 2 - x | = 6
-> | 2 - x | =6 -x
-> TH1: 2-x = 6-x
-> -x+ x= 2-6
-> 0x =-4(LOẠI)
TH2: 2-x= -6+x
->(-x)-x= 2+6
-> -2.x=8
-> x=8: -2=-4
Vậy x=-4
Tick cho mik nha!!!
2. Tìm x
a) | x | = 7-> x=-7 hoặc x=7
b) | x | < 7.Vì| x | lớn hơn hoặc bằng 0
-> | x | =(0;1;2;3;4;5;6)
-> x= (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6)
c) | x | > 7
-> | x | =(8;9;10;11;12;13.............)
-> x= (...............;-9;-8;8;9;10;.............)
a) \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{12}\)
\(=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{11}+2^{12}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{11}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)⋮3\)
b) \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{12}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^9\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=15\left(2+2^5+2^9\right)⋮5\)
c) \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{12}\)
\(=\left(2^1+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)
Ta có nhận xét 12 ⋮ 3 ; 15 ⋮ 3 . Do đó:
a) Để A chia hết cho 3 thì x ⋮ 3 . Vậy x có dạng: x = 3k ( k ∈ N )
b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc
x = 3k + 2 ( k ∈ N ) .
là seo zậy bạn